Bất chợt một buổi sớm tinh mơ, tôi nghe đâu đó phía những hàng cây vọng lại đôi tiếng ve. Cái âm thanh thật quen mà lạ. Âm thanh ấy chính thức báo một mùa hè nữa ở đâu đó lại về. Tôi tự nhủ lòng mình sao mà vội vã thế nhỉ. Mình giờ đâu còn là đứa học trò hồn nhiên thuở nào, nhưng cái âm thanh mùa hè cứ gợi lại những miền ký ức trong veo.
Ai cũng có trong lòng một dáng hình quê hương để mà thương, mà nhớ. Với tôi, đó là hình dáng con đường đi học, của bụi tre làng thấp thoáng trong đêm trăng; là dáng mẹ gánh lúa trên đê hay dáng cha đang lom khom cày ruộng. Quê hương không chỉ là nơi ta được sinh ra và nuôi lớn, mà còn là nơi chan chứa nhiều kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ.
Ðêm mùa đông, tiếng gió rít qua khe cửa đưa tôi trở lại những ngày thơ bé. Tuổi thơ của thế hệ 7x chúng tôi là buổi sáng đi học, buổi chiều chạy nhảy cùng làng khắp xóm với đôi chân trần nứt nẻ vì giá rét, là ở cánh đồng cùng bố mẹ. Cái rét khan như cắt da cắt thịt. Cụm tre sau nhà oằn mình theo gió, âm thanh xào xạc, cót két giữa đêm. Ðó cũng là thời gian đất cày ải ngoài đồng đã nỏ. Mùa ải đã đến. Từng đường cày thẳng tắp, từng luống đất lật úp bát ngát một màu trắng bạc cả cánh đồng.
Ai rồi cũng đi qua ấu thơ. Đó là khoảng thời gian khá êm đềm và nhiều kỷ niệm trong veo.
Cỏ may, cỏ chỉ, cỏ hôi… sống dai, mọc dại khắp các vùng bờ bụi có thể sử dụng trong các bài thuốc Đông y.
Ai cũng có trong lòng một dáng hình quê hương để mà thương, mà nhớ. Với tôi, đó là hình dáng con đường đi học, của bụi tre làng thấp thoáng trong đêm trăng; là dáng mẹ gánh lúa trên đê hay dáng cha đang lom khom cày ruộng. Quê hương không chỉ là nơi ta được sinh ra và nuôi lớn, mà còn là nơi chan chứa nhiều kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ.
Ông là trạng nguyên thời vua Lê Nhân Tông, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.
Bài thơ 'Khóc giữa chiêm bao' của nhà thơ Vương Trọng được chọn làm ngữ liệu cho đề khảo sát môn Ngữ văn 12 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quận Long Biên, Hà Nội.
Sau một thời gian chống chọi với bệnh tật, NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng đã qua đời lúc 16 giờ 2 phút chiều 13/9 tại Bệnh viện Giao thông vận tải (Hà Nội), hưởng thọ 68 tuổi.
NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng - người có biệt danh 'Tùng Điên' của giới mỹ thuật Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 68 sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh ung thư.
Chỉ nghĩ thôi mà những kỷ niệm ngày xưa ùa về. Trong thoáng chốc, dường như tôi thấy mình là một cô gái nhỏ ngày đầu được mẹ dắt đến trường...
Ước mơ của cô như đốm lửa sắp tàn bất ngờ bùng cháy lại. Trên đầu cô, những con đom đóm vẫn nhấp nháy như ánh cười của bố với cô. Thị thành vẫn đầy đom đóm.
Hồi nhỏ đi học, nghỉ hè là thích thú và dễ chịu nhất đối với chúng tôi. Những ngày cuối năm học gần như chủ đề về nghỉ hè 'chiếm sóng' trong mọi cuộc gặp mặt của lũ học trò.
Từ khi biết bước đi vững vàng bằng đôi chân của mình, mỗi chúng ta đều đã đi rất nhiều con đường và nơi nào cũng ghi dấu những kỷ niệm. Riêng tôi, đi qua những ồn ào của phố xá, tôi lại quay quắt nhớ con đường quê thân thuộc thuở nào.
Làng tôi nằm ven sông. Mùa nước cạn, sông chỉ rộng vài trăm mét nhưng đến mùa lũ, nước ngập tràn mênh mang bể sở. Bờ sông là hình ảnh gần gũi, chứa đựng cả miền ký ức tuổi thơ của những người sinh ra, lớn lên nơi đây. Chiều chiều, gió nồm nam thổi từ sông qua cánh đồng mát rượi. Sóng nước ào ạt vỗ bờ. Vạt cỏ xanh mướt từ chân bờ tre chắn sóng trải ra tận mép nước. Đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ. Những ruộng khoai, ngô, đỗ ven bãi xanh tươi. Bên kia là bãi bờ ngút ngàn. Bên này, nhà cửa trù phú, khang trang. Con mương dẫn nước từ cửa cống, chạy dọc ngang tưới tắm cho cánh đồng ngô xanh, lúa tốt. Nhẹ bước dọc bờ sông, ngắm cảnh làng quê yên bình, nên thơ hai bên đồng bãi gợi về cả một miền ký ức xao động.
Ngày còn đi học, hoa phượng luôn mang đến cho tôi niềm vui sướng bởi nó báo hiệu những ngày vui sẽ bắt đầu.
Trái tim cậu chủ quá lương thiện, tâm hồn cậu như những vì sao, tôi muốn cậu có một cuộc sống tốt hơn, có mái nhà ấm cúng, được đi học và được yêu thương...
Dịp hè 2024, nhiều tác phẩm sách tranh, thơ, truyện minh họa với nội dung gần gũi, đậm đà tính giáo dục, nhân văn được giới thiệu đến các phụ huynh và bạn đọc nhỏ tuổi.
Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng. Trên những mảnh đất bom đạn ngày xưa, cỏ đã tô xanh màu máu đỏ. Màu xanh của hòa bình. Cỏ đã đắp da thịt lên vết thương chiến tranh, cỏ đã sống xanh hộ phần người. Nếu có một lần đến thăm nơi đó, xin đừng giẫm chân lên cỏ bởi mỗi một ngọn cỏ là một mặt trời, dưới mỗi ngọn cỏ là một trái tim đỏ thắm.
Lê Xuân Thơm, người con của quê hương Đông Sơn (Thanh Hóa), mảnh đất gắn với trống đồng Đông Sơn - một biểu tượng văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, sinh hoạt nông nghiệp và nghệ thuật đúc đồng tinh xảo của người Việt cổ. Nơi đây còn lưu giữ và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống dân ca, dân vũ Đông Anh với 'ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng'... nổi tiếng và độc đáo. Miền quê ấy đã nuôi dưỡng tâm hồn anh từ tấm bé và cho đến tận bây giờ khi đã bước sang 'bên kia dốc cuộc đời'. Mỗi chuyến về quê, quà anh mang theo là rau má và cá diếc. Đơn giản vậy mà đó là mắc nợ tuổi thơ, là nặng nợ quê nhà.
Lẽ thường trong cuộc sống, khi thiếu đi một chút gì tốt đẹp, người ta mới càng biết trân quý những điều tốt đẹp. Như những ngày Hè oi ả mới khiến mọi người khát mưa, hay những ngày Đông ủ ê mới dễ làm lòng người mong nắng!
Những năm đầu thập kỷ 70 'thời của chuyện cổ tích' – như bọn trẻ bây giờ vẫn gọi; lũ nhóc chúng tôi chỉ có mấy trò muôn năm không cũ: đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, chọi cỏ gà, đánh khăng, thả diều...
Có lẽ với tôi và nhiều người khác, cuối thu không chỉ từ những làn gió heo may se lạnh, không từ hương ổi hay những chiếc lá vàng lắc thắc rơi nơi đầu ngõ. Cuối thu còn có khói đốt đồng khi mùa gặt đã qua, hay lời chào của loài hoa bình dị mà kiêu hãnh: Hoa cỏ may.
Quê tôi nơi đồng chiêm, nước ngập quanh năm nên tôm, tép, cua, cá nhiều vô kể. Cứ được nghỉ học, tôi lại theo chúng bạn trong làng đi cất vó tép.
Trong cuộc sống hối hả vẫn có không ít người luôn trông ngóng, muốn cảm nhận hương cốm theo gió thu đem đến sự thanh bình, dịu êm của làng quê nơi chốn thị thành. Trong nỗi nhớ, trong khẩu vị của nhiều người cốm luôn là món ăn tao nhã, sang trọng, đậm hồn Việt.
Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...
Tập sách 'Thơ cho bé tập đọc trôi chảy, diễn cảm' gồm 2 cuốn 'Khu vườn màu xanh' và 'Bé tập làm người lớn' với những vần thơ dễ thương là món quà tặng của tác giả Châu An Khôi, một kiến trúc sư và cũng là bố của 3 bạn nhỏ, dành tặng cho các độc giả nhí.