Thúc đẩy đầu tư tư nhân, mở ra không gian tăng trưởng mới

Đầu tư tư nhân là dư địa để mở ra một không gian tăng trưởng mới, tạo động lực mới cho nền kinh tế. Điều này không chỉ giúp đạt được mục tiêu tăng trưởng ở ngưỡng cao 7% cho cả năm 2024 mà còn là nền tảng cực kỳ quan trọng cho năm 2025 cũng như giai đoạn sắp tới. Đây là nhận định của TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam về khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng cao của Việt Nam trong năm 2024 cũng như thời gian tới.

Vĩ mô sẵn sàng cho 'con sóng thăng hoa' của thị trường chứng khoán

Với bức tranh vĩ mô rất sáng và những tin tức tích cực từ thị trường, 6 tháng cuối năm sẽ là thời điểm bắt đầu của 'con sóng thăng hoa' của thị trường chứng khoán. Song song đó, quỹ đầu tư mở đang được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư trong thời gian tới.

Nửa cuối năm 2024, chân của con sóng thăng hoa của TTCK

Chu kỳ 4 năm trên thị trường chứng khoán đã bắt đầu từ năm 2023. nhưng điểm thăng hoa chưa xảy ra, mà có thể là cuối năm 2024 và năm 2025.

''Gỡ nút thắt'' cho đầu tư tư nhân để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP

Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP, Việt Nam cần gỡ nút thắt cho đầu tư tư nhân, tạo thuận lợi để khu vực quan trọng này đóng góp tích cực hơn vào nền kinh tế.

Điểm tựa tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm

Bức tranh kinh tế Việt Nam nửa đầu năm có nhiều gam màu sáng, nhưng để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng 6,5%-7% cả năm 2024, Chính phủ và các cơ quan liên quan vẫn còn nhiều việc phải làm để hóa giải khó khăn, kích thích các động lực tăng trưởng.

KBSV nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 6,5%

Cho rằng động lực tăng trưởng vững vàng với áp lực giảm dần, Công ty cổ phần Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) nâng dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 lên mức 6,5% từ mức 6% trong báo cáo trước đó.

Mục tiêu tăng trưởng GDP 7% là có cơ sở nhưng vẫn cần thận trọng

Kinh tế thế giới có tín hiệu phục hồi, tăng trưởng GDP trong nước 6 tháng đầu năm tích cực là cơ sở để Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024.

Nguồn cung căn hộ cao cấp áp đảo, chủ đầu tư ưu tiên 'người có tiền'

VARS cho rằng, giá căn hộ sơ cấp vẫn khó giảm. Đặc biệt là khi nguồn cung căn hộ cao cấp đang áp đảo, chi phí xây dựng tăng cao cùng với không gian, tiện ích được đầu tư ngày càng chất lượng.

Nhiều kịch bản lạc quan về kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm nay của Việt Nam vượt kịch bản cao nhất mà Quốc hội đề ra. Chính phủ đã quyết nghị kịch bản tăng trưởng cả năm phấn đấu ở mức cận trên là 6,5-7%. Các tổ chức trong nước, quốc tế lần lượt cập nhật lại dự báo, triển vọng của kinh tế Việt Nam, một số mạnh dạn đưa ra kịch bản tăng trưởng cao hơn.

Tìm lời giải cho mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các địa phương tiếp tục thảo luận, tìm giải pháp đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 6,5 - 7% trong năm 2024.

Quảng Ninh: Kinh tế tăng trưởng trên 9%, đứng thứ 8 cả nước

6 tháng đầu năm 2024, kinh tế tỉnh Quảng Ninh tiếp tục duy trì tăng trưởng, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh ước tăng 9,02% so với cùng kỳ 2023, xếp thứ 4 vùng Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 8 các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Bài 1: Nhiều dự án nhà ở mới được mở bán

Niềm tin thị trường cũng ghi nhận phục hồi đáng kể, phần 'chênh' giữa quan tâm, xem xét và mua BĐS được rút ngắn...

Động lực tăng trưởng kinh tế

Mùa báo cáo tài chính quý II/2024 đã bắt đầu với 13 doanh nghiệp (DN) đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính.

Làm rõ 5 thách thức cho mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024

Chính phủ đã quyết nghị kịch bản tăng trưởng năm 2024 phấn đấu ở mức cận trên là 6,5-7%, cao hơn nhiều so với dự báo của các tổ chức quốc tế.

Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp quy mô lớn

Cùng với việc đồng hành với doanh nghiệp trong việc tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn để giải phóng nguồn lực phát triển, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng cần tập trung xây dựng cơ chế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp quy mô lớn có khả năng dẫn dắt trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng…

Nhiều chỉ tiêu kinh tế vượt kỳ vọng nhưng không được thỏa mãn, chủ quan

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024 đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện và rất đáng khích lệ, nhưng chúng ta không được thỏa mãn, chủ quan.

Bộ KH-ĐT: Mười nhiệm vụ trọng tâm để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%-7%

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra 10 nhiệm vụ cho ngành với quyết tâm sáng tạo, đột phá và hiệu quả để góp phần hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng năm 2024 và thời gian tới.

Phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao hơn nhiều so với dự báo của các tổ chức quốc tế

Kịch bản tăng trưởng năm 2024 phấn đấu ở mức cận trên là 6,5-7%, cao hơn mục tiêu 6%-6,5% tại nghị quyết của Quốc hội, đồng thời cũng cao hơn nhiều so với dự báo của các tổ chức quốc tế (IMF dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2024 là 5,8%, WB là 5,5%, ADB là 6%...).

Xuất khẩu sẽ là đầu máy kéo GDP tăng trưởng 7,0%

Trước sự khởi sắc của nền kinh tế, thay vì phấn đấu tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt mức tăng trưởng cả năm từ 6,5 đến 7%.

Tín hiệu lạc quan về tăng trưởng kinh tế

Vượt qua nhiều thách thức, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng ở mức 6,42% trong nửa đầu năm 2024. Nhiều yếu tố để kỳ vọng kinh tế sẽ duy trì được đà tăng trong nửa cuối năm 2024.

Không tăng giá lương thực, thực phẩm bất hợp lý

Tại Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 10/7/2024 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương, Chính phủ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương không tăng giá lương thực, thực phẩm một cách bất hợp lý.

Quyết liệt thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2024

Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực để thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của năm 2024.

Thị trường tài chính 24h: Giá vàng thế giới áp sát mức cao lịch sử

VN-Index về gần 1.280 điểm; Thúc công ty bảo hiểm lên sàn; Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức cận trên từ 6,5 - 7%; Lạm phát của Mỹ tiếp tục hạ nhiệt…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức cận trên từ 6,5 -7%

Theo Nghị quyết số 108/NQ-CP Chính phủ vừa ban hành, một trong những mục tiêu cần nỗ lực phấn đấu là tăng trưởng GDP cả năm ở mức cận trên từ 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%

Không tăng giá lương thực, thực phẩm một cách bất hợp lý

Đây là một trong những nội dung trọng tâm được Chính phủ nêu tại Nghị quyết số 108/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.

Phấn đấu tăng trưởng GDP cả năm từ 6,5 - 7%

Chính phủ yêu cầu phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 ở mức cận trên từ 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%.

Kinh tế 6 tháng cuối năm: Sẵn sàng hai kịch bản tăng trưởng

Kinh tế nước ta đã đi qua nửa đầu năm 2024 với nhiều tín hiệu lạc quan.

Không tăng giá lương thực, thực phẩm một cách bất hợp lý

Tại Nghị quyết số 108/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương, Chính phủ yêu cầu Bộ NN&PTNT chỉ đạo không tăng giá lương thực, thực phẩm một cách bất hợp lý.

Nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm từ 6,5 -7%

Nghị quyết số 108/NQ-CP của Chính phủ nêu rõ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%.

Năm 2024: Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%

Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức cận trên từ 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5% và thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển KTXH của năm 2024, tạo nền tảng thuận lợi và giữ đà, giữ nhịp phát triển cho năm 2025.

Quyết liệt thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2024

Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực để thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của năm 2024.

Kinh tế có thể tăng trưởng 7% nếu khơi thông ngay các nguồn lực hiện hữu

Nhận định về kịch bản tăng trưởng kinh tế cao 7% trong năm 2024 mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, cần ưu tiên các giải pháp khơi thông mạnh mẽ nguồn lực và khai thác hiệu quả cơ hội hiện hữu.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% hoàn toàn khả thi

Tăng trưởng kinh tế từ đầu năm tới nay liên tục đột phá. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhận định, mục tiêu tăng trưởng năm nay 6,5% hoàn toàn khả thi.

Dòng tiền lan tỏa, VN-Index vượt 1.290 điểm trong phiên chiều 9/7

Tâm lý giao dịch trên thị trường đã tích cực hơn, thể hiện qua thanh khoản từng bước được cải thiện trong những phiên qua và mức độ lan tỏa khá cao của dòng tiền hôm nay đã giúp VN-Index tiếp đà hồi phục, vượt qua cận trên của ngưỡng cản 1.280-1.290 điểm.

CIEM dự báo tăng trưởng GDP 2024 đạt 6,55 - 6,95%

Cả 2 kịch bản tăng trưởng mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo cho cả năm 2024 đều cao hơn mục tiêu mà Quốc hội đã quyết nghị.

Nhiều gam màu sáng trong bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm

Theo báo cáo của TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV, kinh tế Việt Nam trong quý 2 và 6 tháng đầu năm 2024 đạt nhiều kết quả tích cực.

Kinh tế năm 2024 phấn đấu đạt mức tăng trưởng 7%

Sau mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng của quý II và 6 tháng đầu năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật kịch bản tăng trưởng năm 2024, với mục tiêu 'phấn đấu cả năm đạt mức tăng trưởng 7%'.

Chiến lược đầu tư cổ phiếu tuần 8/7-12/7: Đón sóng kết quả kinh doanh quý II/2024

Thị trường chứng khoán đang tiến vào tháng của kết quả kinh doanh quý II/2024. Đây là cơ hội để đón sóng kết quả kinh doanh, lựa chọn những cổ phiếu đầu ngành.

Quảng Ninh: Tốc độ tăng trưởng sản phẩm 6 tháng đầu năm đạt 9,02%, thu hút FDI đứng top đầu cả nước

Sáng nay, 8.7, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Khóa XIV, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy thay mặt UBND tỉnh trình bày Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 với nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật trên các lĩnh vực. Nổi bật, là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn ước tăng 9,02%, vượt cận trên kịch bản tăng trưởng (kịch bản là 9,0%); đứng thứ 4 trong vùng đồng bằng sông Hồng, đứng thứ 8 cả nước (GDP cả nước 6 tháng tăng 6,42%)

GDP năm 2024: Hướng tới mục tiêu 7%

Trên cơ sở kết quả quý II, 6 tháng và dự báo cả năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo 2 kịch bản tăng trưởng. Kịch bản 1: Tăng trưởng cả năm đạt 6,5% (cận trên mục tiêu Quốc hội quyết nghị), tăng trưởng quý III là 6,5%, quý IV là 6,6% (kịch bản tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là 6,7% và 7,0%). Kịch bản 2: Tăng trưởng cả năm đạt 7%, tăng trưởng quý III là 7,4%, quý IV là 7,6%, cao hơn kịch bản tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là 0,7% và 0,6%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng cả năm 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao 7%.

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 1-5/7

Tỷ giá trung tâm giảm 14 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 37,72 điểm (+3,03%) so với cuối tuần trước đó hay Chính phủ nhận định, tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đạt được nhiều kết quả quan trọng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 1-5/7.

Doanh nghiệp chế biến, chế tạo kiến nghị gỡ khó về thị trường

Trong 6 tháng đầu năm, công nghiệp chế biến, chế tạo của Đồng Nai cũng như cả nước tiếp tục phục hồi, là bệ đỡ cho nền kinh tế. Với những tín hiệu tích cực, các doanh nghiệp (DN) đang tận dụng thời cơ để tăng tốc, hoàn thành cao nhất các mục tiêu sản xuất, kinh doanh trong năm nay. Đồng thời, Chính phủ đặt quyết tâm khắc phục hạn chế, bất cập, vượt qua khó khăn, thách thức; nỗ lực phấn đấu tăng trưởng 6,5-7% trong quý III.

Chuyên gia dự báo gì về tăng trưởng kinh tế Việt Nam nửa cuối năm

Theo chuyên gia Đinh Trọng Thịnh, với những biện pháp về tài chính, tiền tệ, thúc đẩy đầu tư công và các hoạt động về cải cách thủ tục hành chính trong 6 tháng cuối năm, tăng trưởng GDP có thể cao hơn mục tiêu đề ra. Thận trọng hơn, TS. Nguyễn Quốc Việt cho rằng, tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt do nền kinh tế đang hoạt động dưới mức tiềm năng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng hai kịch bản tăng trưởng năm 2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng trình Chính phủ, trong đó mức tăng trưởng cả năm của cả nước đạt 6,5% hoặc 7%.

Công bố kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Ngày 6-7, tại họp báo thường kỳ của Chính phủ tháng 6-2024, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trao đổi về mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kế hoạch thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) cả năm 2024. Cũng tại họp báo, các bộ, ngành công bố, làm rõ một số thông tin khác được dư luận quan tâm.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng hai kịch bản tăng trưởng năm 2024

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024, chiều 6/7/2024, ông Trần Quốc Phương - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng trình Chính phủ.

Nhiều dự án FDI lớn được đầu tư mới và mở rộng tăng vốn

Ông Trần Quốc Phương - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tổng vốn FDI đăng ký 6 tháng đầu năm đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ. Trong đó, FDI đăng ký mới đạt hơn 9,5 tỷ USD. Nhiều dự án FDI lớn trong các lĩnh vực bán dẫn, điện tử, năng lượng… được đầu tư mới và mở rộng tăng vốn.

Phấn đấu hoàn thành thắng lợi và vượt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2024

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định kinh tế nước ta đã phục hồi trở lại, đạt nhiều kết quả quan trọng, được các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao. Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng dự báo khó khăn, thách thức trong các tháng còn lại rất lớn và cho rằng các cấp, ngành, địa phương cần phát huy hơn nữa sự chủ động, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm…