Đối tượng khai do mâu thuẫn khi lưu thông trên đường nên có hành vi dùng chân đạp vào xe máy khiến anh T. ngã xuống đường, bị thương.
Bước đầu, A. khai lý do đạp ngã xe người đi đường vì cho rằng bị đối phương ép xe mình.
Công an TPHCM lấy lời khai T.T.A (19 tuổi, ngụ TP Thủ Đức) để làm rõ nguyên nhân vụ người này đạp xe khiến một thanh niên đi xe máy té xuống đường gây bức xúc dư luận.
Từ dữ liệu thu thập được, cơ quan công an đã xác định được người đạp ngã nam thanh niên đi xe máy trên đường ở TP Thủ Đức (TPHCM) và mời lên làm việc.
Nam thanh niên khai nhận, xuất phát từ mâu thuẫn khi di chuyển nên đã dùng chân đạp khiến nạn nhân ngã nhào xuống đường.
Nam thanh niên khai do mâu thuẫn khi di chuyển nên đã đạp ngã người đi xe máy trên đường Nguyễn Văn Bá, TP Thủ Đức, khiến nạn nhân bị thương.
Từ clip đạp xe trên mạng xã hội, Công an TP HCM đã nhanh chóng tìm ra người thực hiện.
Công an TP.HCM đang làm việc với nam thanh niên có hành vi đạp ngã người chạy xe trên đường Nguyễn Văn Bá, TP Thủ Đức, khiến nạn nhân bị thương.
Ngày 12/6, mạng xã hội xôn xao trước đoạn clip ghi lại cảnh một nam thanh niên điều khiển xe máy bị người khác chạy xe bám theo, dùng chân đạp ngã nhào xuống đường. Toàn bộ sự việc được camera hành trình ô tô phía sau ghi lại, sau đó lan truyền rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội, thu hút sự chú ý, bức xúc từ cộng đồng mạng.
Nam thanh niên đang đi trên đường Nguyễn Văn Bá, TP Thủ Đức thì bị người đàn ông đi cùng chiều vượt lên, đạp ngã xe.
Công an TP.HCM đang xác minh clip người đàn ông đi xe máy vung chân đạp xe người đi đường té ngã ở TP Thủ Đức.
Cơ quan chức năng đang khẩn trương xác minh hình ảnh nam thanh niên đi xe máy bất ngờ bị người khác chạy xe đuổi theo đạp ngã giữa đường.
Đội CSGT Rạch Chiếc thuộc Phòng CSGT Công an TP.HCM đã mời làm việc, lập biên bản với tài xế xe buýt có hành vi tạt đầu xe, dùng tay chỉ trỏ tài xế xe khác trên đường.
Không giữ được bình tĩnh khi bị ô tô 9 chỗ tạt đầu trên cầu Rạch Chiếc (TPHCM), tài xế xe buýt đã đuổi theo để đáp trả, khiến hành khách 'khiếp vía'.
Xe taxi công nghệ chạy ngược chiều trên đường Võ Nguyên Giáp, Thủ Đức va chạm với xe máy khiến nam thanh niên tử vong.
Chiếc taxi điện chạy ngược chiều trên đường song hành Võ Nguyên Giáp (TP Thủ Đức, TPHCM) đã va chạm với xe máy khiến nam thanh niên tử vong.
Tai nạn giữa taxi và xe máy khiến thanh niên trượt dài trên đường, tử vong tại chỗ.
Xe taxi xanh biển số TP.HCM chạy ngược chiều trên đường rồi gây tai nạn với xe máy khiến một nam thanh niên tử vong tại chỗ.
Phóng sự này tái hiện sinh động ký ức chiến đấu kiên cường, tinh thần bất khuất của những người con đất Sài Gòn – Gia Định năm xưa
Qua trích xuất hình ảnh từ camera an ninh, công an bước đầu xác định một xe đầu kéo container khi ôm cua, đã tông tử vong người đàn ông đi xe máy.
Công an TP.HCM đang điều tra vụ xe đầu kéo ôm cua cán chết người đi xe máy rồi rời khỏi hiện trường.
Ngày 10/5, Công an TP HCM cho biết, cơ quan này đang xác minh, điều tra thông tin một container sau khi gây tai nạn khiến nạn nhân tử vong đã rời khỏi hiện trường.
Một người đàn ông được phát hiện tử vong trên đường Nguyễn Văn Bá, đoạn trước cảng ICD - Sotrans, TP Thủ Đức, TP HCM.
Ngày 10-5, Công an TPHCM đã khám nghiệm hiện trường để điều tra vụ xe đầu kéo nghi khi ôm cua cán chết người đi xe máy rồi rời khỏi hiện trường.
Tiếng động cơ và tiếng xích xe tăng vọng lại như tiếng trống hội, xé tan những giờ phút căng thẳng tột cùng. Những chiếc xe tăng T.54, T.59 của Lữ đoàn 203 dẫn đầu đội hình chiến đấu của Quân đoàn 2 rùng rùng lao qua cầu, thẳng tiến về các mục tiêu đã được chỉ định trong thành phố. Lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phần phật bay trong gió.
Giữa những ngày tháng 4 lịch sử, ông Nguyễn Đức Thọ, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Z.23, Lữ đoàn 316, lặng lẽ trở lại dòng Rạch Chiếc. Nơi này, 50 năm trước, máu của hơn 50 đồng đội của ông đã nhuộm đỏ dòng nước trong trận đánh sinh tử giữ cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ phía đông Sài Gòn. Giữa âm vang chiến thắng 30/4, ký ức về những đêm lặn ngụp dưới mưa bom, bão đạn vẫn hiện về như mới hôm qua…
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) đã diễn ra trọng thể, ý nghĩa, giàu cảm xúc; là dịp để các thế hệ từ học sinh, sinh viên, đến cựu chiến binh cùng bày tỏ niềm tự hào về hòa bình, về đất nước.
Họ là cán bộ, chiến sĩ tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ngày 30/4/1975. Nửa thế kỷ đã trôi qua, nay đã ở tuổi 'bát thập', nhưng trong ký ức, họ vẫn nhớ như in những tháng năm hào hùng.
Ngược lại thời gian, theo bước chân thần tốc chiến thắng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 30/4/1975… 50 năm - nửa thế kỷ, những địa danh lịch sử hôm nay trở thành các 'địa chỉ đỏ'- điểm tham quan du lịch nhiều thú vị không chỉ với người Việt Nam, mà còn là của du khách bốn phương.
Đêm bắn pháo hoa thứ 2 trong chuỗi hoạt động chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vừa diễn ra lúc 21h30 ngày 26/4.
Chiều 26/4, UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản chỉ đạo việc tổ chức bắn pháo hoa nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Theo đó, Thành phố sẽ bắn pháo hoa tại 30 điểm trong đêm 30/4, từ 21 giờ đến 21 giờ 15 phút.
Ngày vĩ đại - nhà thơ lớn Chế Lan Viên đã gọi như thế về ngày 30-4-1975, ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ngày hòa bình lập lại trên khắp Tổ quốc ta, một dải non sông liền lại sau mấy chục năm cắt chia đẫm máu và nước mắt.
Tháng Tư, tháng của những ký ức hào hùng, tháng Tư của 50 năm thống nhất non sông, và hôm nay, chúng ta cùng trở về một địa danh mang dấu ấn lịch sử không thể nào quên - cầu Rạch Chiếc. Nơi đây, cách đây nửa thế kỷ đã diễn ra một trận chiến ác liệt, một bản hùng ca bi tráng, góp phần quan trọng vào thắng lợi cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Trong trận đánh cầu Rạch Chiếc, Trung úy Nguyễn Đức Thọ, nguyên Đặc công nước thuộc đơn vị Z23 được phân công giữ khẩu B40 và là người bắn phát B40 đầu tiên tiêu diệt tháp canh của quân địch.
Cách đây tròn nửa thế kỷ, Đại thắng mùa Xuân 1975 đã chính thức chấm dứt cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, đánh tan lực lượng Ngụy quyền, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
50 năm trước, với 50 kg vũ khí buộc quanh mình, đặc công Nguyễn Đức Thọ ngụp lặn tới cầu Rạch Chiếc, nổ phát B40 đầu tiên vào 'tường lửa' - phá nút thắt cuối cùng.
Sau ngày đất nước thống nhất, cầu Rạch Chiếc vẫn đứng vững như một minh chứng cho sự kiên cường, anh dũng của những chiến sĩ biệt động đã 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' giúp quân giải phóng thuận lợi tiến vào Sài Gòn thống nhất đất nước. Và, trong những ngày thành phố bắt tay vào công cuộc dựng xây, kiến thiết xã hội mới, cây cầu tiếp tục làm nhiệm vụ kết nối giao thông, hàng ngày đón hàng nghìn chuyến xe, hàng vạn tấn hàng hóa và cả triệu người qua lại.
Ngày 15/4/1975, đang học ở Hà Nội, tôi được gọi về; 20/4 tới Lộc Ninh, thủ trưởng hỏi: Đi đánh giặc liền được không; tôi nói: Được.
Thi thể một nam thanh niên được phát hiện gần bến đò Linh Đông, TP Thủ Đức, TP HCM. Trước đó xe máy của nạn nhân được phát hiện gần cầu Rạch Chiếc.
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, sáng 19/4, các cựu chiến binh Lữ đoàn 316 đặc công biệt động đã có cuộc hội ngộ xúc động.
Khi viết huyết thư xin nhập ngũ, ông Nguyễn Đức Thọ không thể ngờ sau này mình lại trở thành chiến sĩ đặc công nước, bắn phát B40 đầu tiên của một trong những trận đánh cuối cùng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, các chiến sĩ của Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động năm xưa bồi hồi nhớ lại trận đánh chiếm, bảo vệ cầu Rạch Chiếc để đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn.
Nhiều trận đánh đã đi vào lịch sử dân tộc, trong đó có trận đánh cầu Rạch Chiếc ở cửa ngõ phía Đông, mở đường cho đại quân tiến vào giải phóng Sài Gòn.