Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa cho biết, hợp đồng tín dụng đầu tư của Nhà nước cho Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành vừa được ký kết, theo đó dự án sẽ được Ngân hàng Phát triển Việt Nam tài trợ 2.000 tỷ đồng.
Vì một gói thầu, cao tốc Bến Lức - Long Thành lùi tiến độ từ tháng 9-2025 sang tháng 9-2026.
16 dự án do Bộ Giao thông vận tải làm cơ quan chủ quản, 12 dự án do địa phương làm cơ quan chủ quản.
Tại cuộc họp kiểm điểm tiến độ thực hiện các dự án để hoàn thành 3.000km đường cao tốc vào năm 2025, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh yêu cầu các địa phương, chủ đầu tư tích cực gỡ khó, đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án, tránh tâm lý nóng vội để đảm bảo chất lượng.
'Cả 3.000km cao tốc thông từ Bắc đến Nam để bị tắc ở một điểm là không thể. Mặc dù vậy, chúng ta cũng cần tránh tâm lý nóng vội. Tiến độ phải đi cùng chất lượng. Công tác kiểm tra, giám sát phải làm đúng, làm chặt, tư vấn giám sát phải phát huy cao nhất vai trò, trách nhiệm, tuyệt đối không được để ra sai sót', Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh chỉ đạo.
Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án thuộc kế hoạch 3.000km về đích năm 2025 và tránh tâm lý nóng vội để đảm bảo chất lượng.
Sáng 24 -12, đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chủ trì cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố nhằm kiểm điểm, đánh giá tiến độ triển khai, thực hiện các dự án để hoàn thành 3.000 km đường cao tốc năm 2025. Đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị lùi thời gian hoàn thành dự án cao tốc Bến Lức-Long Thành từ tháng 9/2025 sang tháng 9/2026.
Khoảng 22km cao tốc Bến Lức- Long Thành đoạn từ từ nút giao quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh) đến nút giao đường Nguyễn Văn Tạo (huyện Nhà Bè, TP.HCM) dự kiến sẽ được thông xe dịp 30/4/2025.
Trong tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, Bộ Giao thông vận tải đã đề xuất lùi thời hạn hoàn thành dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành đến cuối tháng 9/2026, thay vì cuối năm 2025 theo kế hoạch...
Tình huống bất khả kháng liên quan đến lựa chọn nhà thầu Gói thầu J3-1 - xây dựng phần còn lại của cầu Phước Khánh sẽ đẩy thời gian hoàn thành Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành đến 30/9/2026.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa kiến nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đến ngày 30/9/2026, do tình huống bất khả kháng liên quan đến nhà thầu xây dựng phần còn lại của cầu Phước Khánh (gói thầu J3-1), nút thắt cuối cùng của dự án.
Bộ GTVT vừa kiến nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đến ngày 30-9-2026, do tình huống bất khả kháng liên quan đến nhà thầu xây dựng phần còn lại của cầu Phước Khánh (gói thầu J3-1), nút thắt cuối cùng của dự án.
Tình huống bất khả kháng liên quan đến lựa chọn nhà thầu Gói thầu J3-1 - xây dựng phần còn lại của cầu Phước Khánh sẽ đẩy thời gian hoàn thành Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành đến cuối tháng 9/2026.
Theo Bộ Giao thông vận tải, thời gian qua, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ và chất lượng. Dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn I) đã được nối thông, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc trên cả nước lên 2.021 km. Ngành giao thông được giao kế hoạch vốn đầu tư công lớn nhất nhưng kết quả giải ngân luôn cao hơn trung bình cả nước.
Theo Bộ Giao thông vận tải, thời gian qua, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ và chất lượng. Dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn I) đã được nối thông, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc trên cả nước lên 2.021 km. Ngành giao thông được giao kế hoạch vốn đầu tư công lớn nhất nhưng kết quả giải ngân luôn cao hơn trung bình cả nước.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng vừa chủ trì cuộc họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc hoàn thành năm 2025.
Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Ngày 10/10, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chủ trì họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025.
Để hoàn thành mục tiêu 3.000km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự nỗ lực lớn của Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương cũng cần vào cuộc quyết liệt với trách nhiệm cao.
Đoạn 3km cao tốc Bến Lức - Long Thành (từ nút giao cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương đến Quốc lộ 1) đã cơ bản hoàn thành, nhà thầu đang gấp rút hoàn thành các công đoạn cuối cùng để thông xe vào cuối năm nay.
Theo tính toán của chủ đầu tư, 3km cao tốc Bến Lức - Long Thành (đoạn từ nút giao cao tốc TPHCM - Trung Lương đến quốc lộ 1) dự kiến sẽ được thông xe vào quí 4 năm nay. Hiện các nhà thầu đang thi công nước rút để dự án đáp ứng được tiến độ.
Các gói thầu thi công cao tốc Bến Lức - Long Thành hiện đã đạt trên 80%, Ban quản lý các đường cao tốc phía Nam (Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam) đang nỗ lực huy động mọi nguồn lực để thông xe một số đoạn tuyến sớm trong quý IV/2024.
Đến thời điểm này, cả nước đã đưa vào khai thác khoảng 2.000 km đường bộ cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000 km cao tốc vào năm 2025, ngành Giao thông vận tải, các công nhân, kỹ sư trên các công trường đang nỗ lực ngày đêm 'chạy nước rút', làm việc 3 ca 4 kíp, xuyên lễ, vượt nắng thắng mưa mới kịp đáp ứng khối lượng công việc đồ sộ.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã mở thầu gói thầu J3-1, thi công phần khối lượng còn lại của gói thầu J3 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành. Theo biên bản mở thầu, liên danh BTN-TNEC-FVN (do Công ty CP Xây dựng hạ tầng Bắc Trung Nam làm đại diện) là nhà thầu duy nhất tham dự với giá gần 666 tỷ đồng, thực hiện trong 388 ngày.
Bắt đầu từ hôm nay (18/8), các chủ đầu tư, nhà thầu tại 27 dự án/dự án thành phần cao tốc bước vào đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc'.
Đồng Nai và TP HCM là 2 địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, ngoài cầu Đồng Nai xây dựng đã nhiều năm, gần đây có thêm cầu Long Thành thuộc dự án đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đưa vào hoạt động, kết nối trực tiếp 2 địa phương.
Cùng với TP.HCM, Đồng Nai sẽ rà soát các hồ sơ quy hoạch, hồ sơ dự án, xây dựng kế hoạch đầu tư cầu thay thế phà Cát Lái, kết nối thuận tiện hơn nữa giữa hai địa phương này.…
Để tăng cường hơn nữa việc khai thác tiềm năng vùng Đông Nam Bộ, Chính phủ và các địa phương trong vùng đã và đang đầu tư nhiều dự án hạ tầng giao thông huyết mạch tại đây.
Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành là một trong những công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, kết nối liên vùng, tạo hành lang Đông - Tây cho khu vực phía Nam.
Theo quy hoạch, giữa Đồng Nai với TPHCM sẽ có thêm 3 cầu đường bộ bắc qua sông Đồng Nai kết nối giao thông giữa 2 địa phương này.
Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 địa phương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Về giao thông, hệ thống đường bộ đóng vai trò 'xương sống' kết nối giữa 2 địa phương.
Do không có nhà thầu Nhật Bản tham gia gói thầu J3-1 cao tốc Bến Lức - Long Thành nên Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đề xuất bổ sung nhà thầu Việt Nam tham gia gói thầu này.