Điểm kết nối quan trọng từ hội nghị lớn nhất về bảo tồn thiên nhiên COP16

Tại COP16, các quốc gia đồng thuận thành lập một cơ quan chịu trách nhiệm tư vấn về các quyết định liên quan đến bảo tồn thiên nhiên của LHQ, đồng thời thúc đẩy vai trò của cộng đồng địa phương.

COP 16 không đạt được thỏa thuận tài trợ cho đa dạng sinh học

Hội nghị lớn nhất về bảo tồn thiên nhiên trên toàn thế giới diễn ra tại Columbia, COP16, đã kết thúc vào ngày 2/11, mà không đạt được thỏa thuận về một trong những mục tiêu lớn nhất của hội nghị - thông qua kế hoạch chi tiết để tăng tài trợ cho đa dạng sinh học.

COP16 thiết lập quỹ chia sẻ lợi nhuận từ sử dụng tài nguyên di truyền

Các nước đã nhất trí thiết lập 'Quỹ Cali' để chia sẻ công bằng những lợi ích từ DSI, những bên sử dụng và hưởng lợi thương mại từ DSI sẽ đóng góp một phần lợi nhuận hoặc doanh thu vào quỹ toàn cầu.

Hội nghị COP16 thành lập cơ quan tham vấn thường trực cho người bản địa

Cơ quan tư vấn này được coi là bước đột phá trong việc công nhận vai trò của người bản địa trong việc bảo tồn thiên nhiên trên toàn cầu, bao gồm một số khu vực có đa dạng sinh học nhất hành tinh.

Việt Nam nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học biển, nguồn lợi thủy sản

Việt Nam đang nỗ lực trong việc bảo vệ đa dạng sinh học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, góp phần tạo dựng một hành tinh 'hòa bình với thiên nhiên'.

COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên

Các nước tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) hôm qua đã nhất trí thông qua nghị quyết thành lập một Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa để tham vấn về các quyết định của Liên hợp quốc về bảo tồn thiên nhiên.

Thế giới thực hiện bước đi quan trọng để tạo dựng 'Hòa bình với thiên nhiên'

Hội nghị thượng đỉnh đa dạng sinh học của Liên hợp quốc lần thứ 16 (COP16) diễn ra từ ngày 21/10-1/11/2024 tại thành phố Santiago De Cali, Colombia.

EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

Các quan chức châu Âu coi trận lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Ban Nha vừa qua là lời nhắc nhở về tác hại của việc con người phá hủy thiên nhiên, đồng thời kêu gọi các đại biểu đang tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) hãy hành động.

COP16 đề cao vai trò của cuộc chiến chống suy giảm đa dạng sinh học

Bộ trưởng Môi trường Colombia cho rằng hội nghị COP16 đã đạt được mục tiêu ban đầu là nâng tầm vấn đề đa dạng sinh học và đặt điều này ngang hàng với vấn đề khí hậu.

Hội nghị COP16: Lời hứa của nhân loại với hành tinh

Ngày 21/10, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) đã chính thức khai mạc tại thành phố Cali của Colombia, với lời kêu gọi khẩn thiết về hành động và hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.

Cơ hội đảo ngược suy giảm đa dạng sinh học

Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) vừa khai mạc tại Colombia. Diễn ra trong bối cảnh hệ sinh thái trên toàn thế giới suy giảm nghiêm trọng, COP16 được xem là cơ hội quan trọng để các nước chung tay đảo ngược xu thế đáng lo ngại này.

Hội nghị thượng đỉnh đa dạng sinh học Liên hợp quốc (COP16) khai mạc bất chấp những mối đe dọa ở Colombia

Hội nghị bảo vệ thiên nhiên lớn nhất thế giới chính thức khai mạc tại Colombia vào ngày 21/10, khi thành phố chủ nhà Cali đang trong tình trạng báo động cao với những mối đe dọa từ các nhóm vũ trang.

Việt Nam kêu gọi thiết lập diễn đàn toàn cầu để chia sẻ kinh nghiệm và thúc đẩy công nghệ xanh

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...

Triển vọng sản xuất kinh doanh 2024-2026 của PETRONAS (Kỳ IV)

Để đáp ứng quá trình chuyển đổi năng lượng và nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về các nguồn năng lượng sạch hơn, PETRONAS sẽ cần quản lý lượng khí thải trong toàn bộ chuỗi giá trị của mình.

Nỗ lực bảo tồn châu Phi đặt cộng đồng địa phương là trọng tâm

Châu Phi đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể do cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học, đòi hỏi phải có hành động phối hợp về khí hậu-tự nhiên ở cấp khu vực.

15 năm Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận Khu dự trữ sinh quyển

Hưởng ứng 'Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia năm 2024', 'Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái' thực thi 'Khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal' tại Việt Nam, tối 23/5, tại xã đảo Tân Hiệp (Cù Lao Chàm), Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An tổ chức chương trình kỷ niệm 15 năm Cù Lao Chàm - Hội An được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An được Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận vào ngày 26/5/2009, bởi những giá trị độc đáo, đặc trưng và duy nhất trong hệ thống 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam hiện nay.

Liên hợp quốc kêu gọi khẩn cấp ngăn chặn suy thoái môi trường

Ngày 22/5, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thực hiện các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường.

Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (IDB) năm 2024 rơi vào ngày 22/5 có chủ đề 'Hãy là một phần của kế hoạch', nhằm kêu gọi hành động để đảo ngược tình trạng mất đa dạng sinh học bằng cách hỗ trợ việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal.

Hành động thiết thực để giải quyết vấn đề bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

Sáng 22/5, tại bãi biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, với chủ đề 'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'.

Việt Nam quyết liệt hành động giải quyết vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

Để bảo vệ di sản thiên nhiên nổi bật về đa dạng sinh học, Việt Nam sẽ quyết liệt triển khai các nội dung của Khung Đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai 'Sống hài hòa với thiên nhiên.'

Bảo vệ cuộc sống của con người và các loài sinh vật khác

Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học.'

Bảo vệ nền tảng của sự sống

Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của 'Lục địa Đen', là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.

Tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học

Liên Hợp Quốc đã lựa chọn chủ đề cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 là 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'. Đây là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ 'Phục hồi hệ sinh thái'.

'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'

Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.

Khai mạc vòng đàm phán thứ 4 của Liên Hợp Quốc về ô nhiễm nhựa

Vòng đàm phán thứ tư của Liên Hợp Quốc hướng tới hiệp ước toàn cầu đầu tiên về tình trạng ô nhiễm nhựa sẽ khai mạc vào ngày 23/4 tới tại thành phố Ottawa, Canada. Vòng đàm phán lần này được dự báo sẽ vô cùng căng thẳng khi mà các bên tham gia đàm phán vẫn còn nhiều khác biệt về phạm vi và quy mô của thỏa thuận.

Liên hợp quốc bổ nhiệm Thư ký điều hành tiếp theo của Công ước đa dạng sinh học

Ngày 3/4, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã bổ nhiệm bà Astrid Schomaker, người Đức, làm Thư ký điều hành tiếp theo của Công ước đa dạng sinh học (CBD).

Canada cam kết hỗ trợ Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh

Đại sứ Biến đổi khí hậu của Canada khẳng định cam kết hỗ trợ cộng đồng ở Việt Nam để họ có khả năng ứng phó tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu, phát triển mạnh ở các thế hệ tương lai.

Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam

Việt Nam đã có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á. Quản lý bền vững các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới ở Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm từ các bên liên quan, trong đó có UNDP và Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) trong các nỗ lực hỗ trợ bảo tồn…

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Theo các chuyên gia, việc thúc đẩy giá trị của các khu dự trữ sinh quyển có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Thúc đẩy giá trị của Khu dự trữ sinh quyển trong việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và chung sống hài hòa giữa con người với thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Bài 2: Các loài ngoại lai xâm hại đang tăng trưởng mạnh

Với đặc tính sinh học cá biệt như sức sống mạnh, khả năng chiếm lĩnh địa bàn nhanh chóng, các loài ngoại lai xâm lấn đang tăng trưởng với tốc độ nhanh chưa từng thấy, nhanh chóng phá hủy môi trường và ảnh hưởng đến thành tựu thiên nhiên và nhân loại.

Di sản thế giới góp phần quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học

Các di sản thế giới do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là nơi sinh sống của 20% tổng số loài được biết đến và đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học.

Liên hợp quốc thành lập quỹ bảo vệ thiên nhiên và kêu gọi tài trợ

Các nhà lãnh đạo môi trường từ 185 quốc gia đã tập trung tại Vancouver, Canada vào hôm thứ Năm để ra mắt Quỹ hỗ trợ bảo tồn toàn cầu. Liên hợp quốc đã kêu gọi đóng góp để giúp đáp ứng các mục tiêu bao gồm bảo vệ 30% đất đai và khu vực ven biển.

Bảo tồn đa dạng sinh học: Đảm bảo tương lai bền vững cho tất cả mọi người

Liên Hợp Quốc kêu gọi toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và khủng hoảng khí hậu, hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi các bước đi quyết định bảo vệ đa dạng sinh học

Các nước cần đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, chuyển hướng trợ cấp sang các giải pháp xanh vì môi trường, công nhận quyền của người dân bản địa và các cộng đồng địa phương.

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi hành động vì tương lai bền vững

Ngày 22/5, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi các chính phủ và doanh nghiệp trên toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.

Quyết tâm hành động thực hiện khung đa dạng sinh học toàn cầu

Chiều 19/5, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Bắc Kạn, đã tổ chức Hội thảo 'Phối hợp hành động thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn MinhMontreal' với chủ đề 'Từ Thỏa thuận đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học'.

Phối hợp hành động thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal

Trong khuôn khổ các hoạt động Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5), chiều 19/5, tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Phối hợp hành động thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal.

Việt Nam quyết liệt 'hành động' thực hiện khung đa dạng sinh học

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân nhấn mạnh để bảo vệ di sản thiên nhiên nổi bật về đa dạng sinh học, Việt Nam sẽ quyết liệt hành động thực hiện khung đa dạng sinh học toàn cầu.

Phục hồi đa dạng sinh học: Từ thỏa thuận đến hành động

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2023 nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết thành hành động để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai 'Sống hài hòa với thiên nhiên' vào năm 2050.

Thay đổi hành vi, thúc đẩy lối sống hài hòa với thiên nhiên

Ngày 22/5 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về đa dạng sinh học.

Nhân Ngày Trái đất 2023 nói về 5 chính sách lớn đang cứu hành tinh

Ngày Trái đất được kỷ niệm vào hôm nay (22/4). Và trong một năm qua, dù còn gặp nhiều chông gai, song nhân loại đã có những bước tiến mới đáng ngạc nhiên để ngăn chặn các mối đe dọa to lớn: ô nhiễm độc hại, hủy hoại môi trường sống, tuyệt chủng và biến đổi khí hậu.

Có gì trong thỏa thuận lịch sử về biển của Liên hợp quốc?

Cuộc đàm phán cam go suốt 2 tuần dự thảo hiệp ước về đại dương tại Liên hợp quốc đi đến bước ký kết, hình thành khung pháp lý bao phủ 30% diện tích các đại dương.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Antonio Guterres ngày 3/3 kêu gọi tăng cường nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

Tiếng kêu cứu từ nơi hoang dã

Tròn 50 năm trước, ngày 3/3/1973, Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) được ký tại Washington, Mỹ. Ngày 3/3 cũng trở thành Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới.

ASEAN và Liên minh châu Âu thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương

Hai bên nhất trí tham dò hợp tác tiềm năng trong các lĩnh vực ưu tiên của Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cũng như trong Chiến lược hợp tác của EU ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Xu thế tất yếu của chuyển đổi nông nghiệp xanh

Nhiều quốc gia đang thúc đẩy chuyển đổi sang các hệ thống lương thực xanh và bền vững giúp mang lại nền kinh tế mạnh mẽ hơn, sinh kế tốt hơn cho một cộng đồng dân cư bao trùm hơn, trong khi mức tác động đối với khí hậu và thiên nhiên thấp hơn. Ðây là xu hướng tất yếu nhằm bảo đảm an ninh lương thực đi đôi với bảo vệ môi trường.

Nhìn ra thế giới: Ngăn chặn thảm họa tuyệt chủng - Nỗ lực của thế giới

Theo báo cáo Sức sống Hành tinh 2022 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, quần thể các loài hoang dã thuộc các lớp thú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá đã giảm trung bình 69% trong giai đoạn kể từ năm 1970 – 2018.