UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2637/QĐ-UBND ngày 26/5/2025 về việc điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Gia Lâm.
Trong số 27 dự án tại huyện Thanh Trì vừa được UBND TP. Hà Nội phê duyệt, bổ sung có nhiều dự án nhà ở, khu đô thị. Ví như khu đô thị mới C3-1 tại xã Đại Áng, khu đô thị mới tại xã Liên Ninh, khu nhà ở xã hội Tân Triều...
Ngày 24/5, UBND TP. Hà Nội ban hành 2 quyết định về điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Thanh Trì và huyện Gia Lâm.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành hai quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung 42 dự án vào kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Thanh Trì và Gia Lâm.
UBND huyện Gia Lâm cho biết, ngày 26-5, UBND thành phố ban hành Quyết định số 2637/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Gia Lâm đã được UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 122/QĐ-UBND ngày 08-1-2025.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa quyết định điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Gia Lâm và huyện Thanh Trì, trong đó bổ sung khu nhà ở xã hội vào kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Trì.
Cầu Đuống - biểu tượng gắn với ký ức Hà Nội suốt hơn một thế kỷ qua dự kiến sẽ bị tháo dỡ sau khi cầu mới hoàn thành.
Thành phố Hà Nội yêu cầu chậm nhất tháng 5/2025 hai quận, huyện liên quan phải xong giải phóng mặt bằng (GPMB) nhưng đến nay dự án cầu Đuống mới vẫn chơi vơi hai trụ cầu ở lòng sông, phần cầu cạn và đường dẫn phía ở hai bờ chưa thể thi công vì không có mặt bằng.
Công trình cầu đường bộ vượt sông Đuống sẽ phải lùi tiến độ ít nhất ba năm do chậm triển khai tiểu dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư.
Ngày 6/5, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tạm giữ hai nghi phạm là Lê Duy Đông (23 tuổi) và Lê Duy Đạt (30 tuổi) để điều tra hành vi cướp tài sản tại một tiệm vàng ở huyện Hóc Môn.
Chiều 5/5, hiện tượng mây ngũ sắc hiếm gặp đã xuất hiện trên bầu trời huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút sự chú ý của nhiều người dân, tăng ni và Phật tử.
Đại diện Bộ Xây dựng vừa cho biết, không bảo tồn mà sẽ dỡ bỏ cầu Đuống cũ khi cầu mới xây xong.
Dự án đầu tư xây dựng đường kết nối cầu Tứ Liên đi qua các xã Đông Hội, Mai Lâm, Dục Tú, Liên Hà, huyện Đông Anh, thời gian thực hiện từ 2025-2027.
Sáng 29/4, tại kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 22), HĐND TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường kết nối cầu Tứ Liên từ (nút giao đường dẫn cầu Tứ Liên với đường Trường Sa) đến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên.
Sáng 29-4, HĐND thành phố Hà Nội đã biểu quyết thông qua phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường kết nối cầu Tứ Liên từ (nút giao đường dẫn cầu Tứ Liên với đường Trường Sa) đến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên.
UBND thành phố Hà Nội vừa có tờ trình đề nghị HĐND thành phố phê duyệt chủ trương Dự án đầu tư xây dựng đường kết nối cầu Tứ Liên từ (nút giao thông đường dẫn cầu Tứ Liên với đường Trường Sa) đến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên.
Theo tính toán của UBND TP Hà Nội, tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường kết nối cầu Tứ Liên từ (nút giao đường dẫn cầu Tứ Liên với đường Trường Sa) đến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên là hơn 5.000 tỷ đồng.
Dự án xây dựng cầu Đuống nối quận Long Biên với huyện Gia Lâm (Tp.Hà Nội) có tổng mức đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng chưa hẹn ngày về đích.
Trước việc cầu Đuống mới đang được thi công và có tiến độ hoàn thành giai đoạn 2025 - 2026, cho ý kiến về tương lai cầu Đuống cũ, đại diện Bộ Xây dựng vừa cho biết, không bảo tồn mà sẽ dỡ bỏ cầu Đuống cũ khi cầu mới xây xong.
Mặt bằng giao chậm khiến dự án cầu đường bộ qua sông Đuống không thể hoàn thành vào năm 2025 theo kế hoạch và chưa hẹn ngày về đích.
Thay vì cầu đường sắt đi chung với cầu đường bộ như cầu Đuống cũ, cầu vượt sông Đuống mới được xây 2 nguyên đơn nằm cách nhau hơn 100 mét để tách cầu đường sắt ra khỏi cầu đường bộ.
Dự án cầu Đuống mới khởi công từ tháng 7/2024. Sau 9 tháng, dự án có thể sẽ phải tạm dừng thi công do vướng giải phóng mặt bằng.
Trước thông tin cầu Đuống mới bị chậm tiến độ (Tiền Phong đã phản ảnh), ảnh hưởng đến giao thông và hiệu quả đầu tư của dự án, đại diện Ban Quản lý dự án (QLDA) Đường sắt, Bộ Xây dựng cho biết, nguyên nhân chính là mặt bằng địa phương bàn giao chậm, dự án có nguy cơ phải dừng thi công trong thời gian tới.
Có mục tiêu hoàn thành năm 2025 để giảm quả tải và ùn tắc giao thông cho cầu Đuống hiện hữu, tuy nhiên sau gần 2 năm thi công, cầu Đuống mới chưa thể hoàn thành và chủ đầu tư vừa phải xin lùi tiến độ thêm 3 năm.
Việc điều khiển ô tô, xe máy thiếu quan sát, vượt ẩu hay cố tình chèn ép những xe khác luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn và gây ra hậu quả nặng nề.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 609/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
Tuyến đường nối từ cầu Tứ Liên đến Quốc lộ 3 mới dài khoảng 7,9km, bề rộng 60m. Trong đó, gồm lòng đường hai bên 38,5m với 10 làn xe, vỉa hè và dải phân cách trung tâm.
Khi những cánh đào, cành mai bắt đầu khoe sắc rực rỡ trên phố phường, thì cũng là lúc Thủ đô ngàn năm văn hiến đang khoác lên mình một diện mạo mới. Từng con đường tuyến phố, từng cây cầu như những mạch sống, nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Hạ tầng giao thông không chỉ là phương tiện, mà còn là sự khẳng định của Hà Nội về một khát vọng vươn cao, vươn xa, đón đầu kỷ nguyên hiện đại hóa và hội nhập...
Mỗi lần đi qua cầu Đuống, tôi bất giác nhìn về phía hạ lưu, trong đầu ngân lên mấy câu thơ của Hoàng Cầm 'Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ'. Bờ bãi con sông nhỏ lại chứa đựng biết bao huyền tích, vừa hào hùng vừa bi tráng, khiến tôi cứ muốn rong ruổi mãi nơi này…
Mỗi lần đi qua cầu Đuống, tôi bất giác nhìn về phía hạ lưu, trong đầu ngân lên mấy câu thơ của Hoàng Cầm 'Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ'. Bờ bãi con sông nhỏ lại chứa đựng biết bao huyền tích, vừa hào hùng vừa bi tráng, khiến tôi cứ muốn rong ruổi mãi nơi này…
Hiện trụ T3, T4 và T5 của cầu Đuống mới nối huyện Gia Lâm và quận Long Biên đang được nhà thầu khẩn trương thi công, với tổng khối lượng công việc đạt khoảng 35%.
Để đảm bảo lộ trình chuyển đổi phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh, Hà Nội tạm dừng hoạt động đối với tuyến buýt số 43 từ ngày 01/02/2025.
Khoảng 22 giờ 10 phút ngày 5-1, khi tiếng còi kết thúc trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan vang lên, Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hà Nội đã tổ chức lực lượng thực hiện nhiệm vụ.
Thành phố Hà Nội vừa đưa ra phương án tổ chức giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong dịp nghỉ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội Xuân 2025.
Sau hơn một năm triển khai thi công, dự án cầu Đuống mới đang đảm bảo tiến độ, dù gặp nhiều khó khăn về địa thế thi công, địa chất lòng sông và đợt mưa lũ lớn hồi đầu tháng 9.
Tháng 9/2023, cầu đường bộ thuộc dự án nâng cấp tuyến đường vận tải thủy sông Đuống chính thức khởi công xây dựng. Với tổng mức đầu tư gần 590 tỷ đồng, công trình dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2025. Song, do vướng mắc về giải phóng mặt bằng, dự án có thể sẽ phải kéo dài thời gian thực hiện thêm 3 năm.
Hà Nội sẽ có tuyến đường mới nối từ cầu Tứ Liên đến Quốc lộ 3 dài khoảng 7,9km, rộng 60m với 10 làn xe…
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt phương án đường nối cầu Tứ Liên đến quốc lộ 3 mới với chiều dài gần 8km, bề mặt đường rộng đến 60m.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định về việc Phê duyệt phương án, vị trí tuyến đường nối từ cầu Tứ Liên đến quốc lộ 3 mới, tỷ lệ 1/500 tại huyện Đông Anh, Hà Nội.
Hà Nội vừa phê duyệt phương án đường nối cầu Tứ Liên đến quốc lộ 3 mới với chiều dài gần 8 km, bề mặt đường rộng đến 60m.
UBND TP Hà Nội mới có Quyết định số 6381/QĐ-UBND về việc Phê duyệt phương án, vị trí tuyến đường nối từ cầu Tứ Liên đến quốc lộ 3 mới, tỷ lệ 1/500 tại huyện Đông Anh, Hà Nội.
Sau 15 tháng thi công, một số hạng mục dự án hai cầu đường sắt và cầu đường bộ qua sông Đuống, kết nối quận Long Biên với huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã dần thành hình.
Người và phương tiện lưu thông qua cầu Đuống thời gian tới cần chú ý kế hoạch phân luồng theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội.
TP Hà Nội chuẩn bị cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A, đoạn từ cầu Đuống mới đến hết địa phận huyện Gia Lâm nhằm giảm tại tình trạng ùn tắc, đảm bảo trật tự an toàn giao thông khu vực.
Với tổng chiều dài khoảng 3,7km nối liền giữa cầu Đuống và thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh), tuyến đường huyết mạch cửa ngõ Thủ đô chạy qua thị trấn Yên Viên (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) đang chuẩn bị được đầu tư mở rộng nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc.
Ngày 4-12, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, sau nửa tháng tăng cường xử lý phương tiện xe tải quá khổ, quá tải lưu thông qua cầu Đuống đã tạo hiệu quả tích cực.
Việc cải tạo nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng ùn tắc giao thông, đầu tư hoàn chỉnh tuyến đường theo quy hoạch của thành phố...
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3989/UBND-ĐT chỉ đạo tổ chức giao thông bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông và lập đề xuất chủ trương đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1A, đoạn từ cầu Đuống mới đến hết địa phận huyện Gia Lâm.