HNN - Ban Tuyên giáo và Dân vận (TG&DV) TP. Huế và Ban Tuyên huấn (TH) tỉnh Salavan (Lào) vừa ký kết biên bản mới, nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai địa phương.
Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam mới đây đã trình Bộ Xây dựng thẩm định và phê duyệt quy hoạch vùng đất, vùng nước cảng biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch của Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam, đến năm 2030 cảng biển Thừa Thiên Huế có thể đáp ứng cho lượng hàng hóa thông qua từ 13,6 - 20,3 triệu tấn và từ 276,1 - 285 nghìn lượt khách....
Tài xế được xác định dương tính với ma túy.
HNN - Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (CM-LC) đã trở thành cực tăng trưởng kinh tế của TP. Huế. Nơi đây có cảng biển Chân Mây đang khẳng định được vị thế và trở thành mắt xích quan trọng trong việc hình thành trung tâm logistics của khu vực miền Trung và hành lang kinh tế đông - tây.
Cảng Chân Mây có vị trí địa lý đắc địa, nằm ở trung tâm giữa hai đô thị lớn nhất miền Trung là thành phố Huế và Đà Nẵng, thuận lợi cho việc kết nối hành lang kinh tế Đông Tây, đây là nơi kết nối miền Trung nước ta với khu vực Trung Hạ Lào, Myanmar và Đông Bắc Thái Lan, Philippines, Singapore và Hong Kong
HNN - Nhằm phát triển đô thị về hướng biển và tạo sự liên kết vùng, thời gian qua, ngoài thực hiện tốt các quy hoạch, TP. Huế còn ưu tiên kêu gọi và đầu tư các dự án lớn nhằm hoàn thiện hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, từ các đô thị trung tâm đến các đô thị vệ tinh.
Ngày 9/6, một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra trên quốc lộ 1A (tuyến tránh thành phố Huế), đoạn qua phường Long Hồ, quận Phú Xuân khiến một người tử vong tại chỗ.
Từ một vùng đất hoang sơ bên vịnh nước sâu, Chân Mây - Lăng Cô đã vươn mình trở thành thương cảng sầm uất, điểm đến du lịch quốc tế và khu đô thị động lực phía nam Huế. Hành trình ấy là câu chuyện về khát vọng, tầm nhìn và sự quyết tâm biến vùng đất vô danh, nghèo khó, thành biểu tượng phát triển của Huế.
Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp đầu mối loại 1 trong hệ thống cảng biển Việt Nam do Công ty CP Cảng Chân Mây điều hành. Hiện nay, cảng Chân Mây là một trong những cảng biển trung chuyển hàng hóa quan trọng kết nối hành lang kinh tế Đông - Tây khu vực Bắc miền Trung.
HNN - Đường sắt - loại hình vận tải có lịch sử hàng trăm năm đang trở lại vị thế trung tâm trong chính sách phát triển hạ tầng quốc gia. Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) được trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn để ngành đường sắt và các địa phương có cơ hội bứt phá mạnh mẽ.
Nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh, thời gian qua, thành phố Huế đã chủ động triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển bền vững...
Trên tinh thần coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thành phố Huế đã chủ động triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển bền vững...
HNN - Yếu tố tiềm năng, tài nguyên du lịch là điểm mạnh của Huế để các nhà đầu tư tìm đến. Thế nhưng, dù thành phố đã rất nỗ lực trong việc kêu gọi các nhà đầu tư lớn, nhất là các thương hiệu quốc tế về du lịch nhưng kết quả thì vẫn chưa như mong đợi.
Quảng Ninh khẳng định vị thế là một trong những điểm đến du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch tàu biển. Thành công này có sự đóng góp không nhỏ từ khu vực kinh tế tư nhân với sự năng động và sáng tạo trên hành trình đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Dù không có nghề nghiệp ổn định, Đồng tự nhận và giới thiệu mình đang làm việc trong quân đội (giữ chức vụ Trưởng phòng Quân nhu), quen biết nhiều người nhằm lòe nạn nhân để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Tính đến ngày 21/5/2025, cảng Chân Mây (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã ghi nhận 31 lượt tàu container ra vào, với tổng sản lượng hàng hóa đạt hơn 15.400 tấn, tương đương gần 3.000 Teu.
Ngày 21/5, TAND TP Huế mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' đối với bị cáo Nguyễn Văn Đồng (SN 1973), trú tại xã Hòa Long, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
HNN - Cùng với đà phục hồi và tăng trưởng về lượng khách, du lịch Việt Nam nói chung, Huế nói riêng đang dần có sự quan tâm của dòng khách hạng sang. Ngành 'công nghiệp không khói' ở Cố đô đang có nhiều tín hiệu cho thấy, nếu được đầu tư xứng tầm sẽ là điểm hấp dẫn để khách nhà giàu tìm đến.
Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Quảng Trị do Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải làm trưởng đoàn đã đến tham quan mỏ than ở huyện Kaleum, tỉnh Sê Kông, Lào và làm việc với Tập đoàn Phonesack.
Theo điều chỉnh mới, diện tích quy hoạch phân khu xây dựng cảng Chân Mây thuộc Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, huyện Phú Lộc, TP. Huế được mở rộng từ hơn 700 ha lên 1.160 ha, tăng thêm gần 460 ha so với hiện trạng.
UBND TP. Huế đã trình HĐND thành phố thông qua việc điều chỉnh quy hoạch phân khu cảng Chân Mây, tăng diện tích quy hoạch từ 702ha lên 1.160ha.
Việc điều chỉnh quy hoạch phân khu xây dựng sắp tới sẽ nâng quy mô cảng Chân Mây lên 1.160 ha, tăng thêm 458 ha so với hiện nay.
Với vị trí chiến lược tại khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cảng này sẽ đóng vai trò là cảng nước sâu, phục vụ tiếp chuyển hàng hóa, đầu mối giao thông đường biển quan trọng, cung cấp dịch vụ hậu cần cảng và tạo động lực phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung...
UBND TP Huế vừa trình HĐND thành phố thông qua việc điều chỉnh quy hoạch phân khu cảng Chân Mây, tăng diện tích quy hoạch từ 702ha lên 1.160ha, nhằm hiện thực hóa định hướng phát triển cảng biển quốc tế tại khu vực này.
Với 15 dự án có tổng mức đầu tư lên đến gần 47.500 tỷ đồng, vừa được UBND thành phố Huế lên danh mục kêu gọi các nhà đầu tư rót vốn vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô...
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (mã cổ phiếu DRC) cho biết sẽ đánh giá khả thi, đẩy nhanh tiến độ dự án Nhà máy sản xuất lốp công suất 4 triệu lốp PCR/năm và 1 triệu lốp TBR/năm.
Thành phố Huế đang kêu gọi đầu tư nhiều dự án tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô giai đoạn 2025 – 2026, góp phần thay đổi diện mạo mới cho vùng kinh tế trọng điểm cửa ngõ phía Nam của thành phố.
Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô có diện tích khoảng 27.108ha, với 5 khu chức năng chính gồm khu cảng, khu công nghiệp, khu phi thuế quan, khu đô thị và khu du lịch.
Đó là yêu cầu của UVTW Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP. Huế Lê Trường Lưu tại buổi làm việc với Sở Xây dựng trong ngày 8/4 về hoạt động của sở sau khi hợp nhất và triển khai các nhiệm vụ chuyên môn trong thời gian tới. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND TP. Huế Hoàng Hải Minh.
Đê chắn sóng không chỉ là một công trình kỹ thuật bảo vệ bờ biển mà còn là nền tảng trong vận tải đường biển. Việc đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống đê chắn sóng tại cảng Chân Mây sẽ góp phần giúp phát triển ngành hàng hải, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế biển.
Biển Huế trải dài và đẹp là điều không thể phủ nhận. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nếu Huế biết cách khai thác, mở rộng những không gian ấy thì sẽ tăng thu đáng kể cho ngân sách.
Chiều ngày 26/3, Công ty CP Tập đoàn LEC (LEC Group) đã khởi công dự án Trung tâm Logistics Chân Mây. Dự án tọa lạc tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, thuộc huyện Phú Lộc, TP. Huế.
Chiều 26/3, Công ty CP Tập đoàn LEC chính thức khởi công Trung tâm Logistics Chân Mây, một dự án trọng điểm nhằm nâng cao năng lực vận chuyển, lưu trữ hàng hóa và thúc đẩy giao thương khu vực miền Trung nói riêng cũng như cả nước nói chung.
UBND thành phố Huế cho biết, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Huế (26/3/1975-26/3/2025) và 95 năm thành lập Đảng bộ thành phố Huế (tháng 4/1930 - tháng 4/2025), nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn sẽ hoàn thành hoặc được khởi công.
Trong dịp 26/3 này, nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Huế, thành phố tiến hành khởi công và hoàn thành nhiều dự án nghìn tỷ đồng.
Nhiều dự án nghìn tỉ đồng sẽ được động thổ, khởi công chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng TP Huế.
Ngày 26/3, nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn TP Huế sẽ được động thổ, khởi công hoặc đưa vào hoạt động.
Trong các dự án sắp khởi công tại Huế, nổi bật là Nhà máy chế biến cát thạch anh công nghệ cao Creanza và Nhà máy sản xuất kính hoa siêu trắng Đạt Phương, với tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng.
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch chính là cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Thời gian qua, việc đầu tư đồng bộ hạ tầng tại TP. Huế được quan tâm, song để du lịch bứt phá mạnh mẽ vẫn còn nhiều việc cần làm.
Ngày 17/3, UBND thành phố Huế đã thông tin về 8 công trình sẽ được khánh thành, khởi công xây dựng trong tháng 3 và 4/2025.
Các dự án giao thông, nhà máy, nhà ở xã hội, trung tâm logistics... được kỳ vọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo công việc làm, thu nhập cao và ổn định cho lao động địa phương.
Nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn sẽ được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm chào đón sự kiện quan trọng này.
Chiều 17-3, UBND thành phố Huế thông tin về 8 công trình sẽ được khánh thành, khởi công xây dựng trong tháng 3 và 4-2025.
Nhân sự kiện ký kết đại diện xúc tiến du lịch Huế tại châu Âu (Văn phòng đặt tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp), Huế ngày nay Cuối tuần đã có cuộc trao đổi với TS. Đàm Duy Long, Tổng Giám đốc Công ty Golf Infinitee tại Cộng hòa Pháp, người vừa được UBND TP. Huế (đầu mối là Sở Du lịch) tin tưởng giao phó nhiệm vụ xúc tiến du lịch tại châu Âu.
Việc hỗ trợ các hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container và các đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container đi, đến cảng Chân Mây đã, đang và sẽ góp phần thúc đẩy dịch vụ logistics, tạo việc làm cho lao động địa phương, 'kiến tạo' môi trường thu hút đầu tư cũng như phát triển các dịch vụ khác, tăng thu ngân sách.