Có vị trí địa lý thuận lợi, có cảng cá Tân Sơn và các tuyến giao thông đường bộ quan trọng như quốc lộ 37, quốc lộ 39,... thị trấn Diêm Điền đang cố gắng phát huy tối đa những lợi thế có sẵn, đưa kinh tế biển phát triển theo hướng bền vững.
Theo Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Thái Bình, tỉnh nghiêm túc xử lý dứt điểm tàu cá '3 không' và cập nhật đầy đủ vào phầm mềm dữ liệu tàu cá quốc gia Vnfishbase trước ngày 31/12 tới.
18 giờ 26 phút ngày 29/10, Trung tá Trần Bình Trọng, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cảng cửa khẩu Diêm Điền (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) thông tin cho phóng viên Báo Nhân Dân: Việc trục vớt chưa thể thực hiện được, nhưng các lực lượng liên quan đã lai dắt thành công tàu cá vỏ gỗ bị chìm trên biển vào bờ cuối chiều nay.
Việt Nam đã làm việc với các cơ quan chức năng sở tại, đề nghị hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam không kịp về đất liền vào trú bão.
Qua việc kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 trên địa bàn tỉnh Thái Bình, ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã ghi nhận và đánh giá cao sự chủ động, quyết liệt ứng phó của tỉnh này.
Kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 (YAGI) tại tỉnh Nam Định, Thái Bình, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan đề nghị các địa phương tiếp tục theo dõi sát sao diễn biến của bão, tuyệt đối không được chủ quan lơ là, chủ động ứng phó trong mọi tình huống khẩn cấp.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan lưu ý bão số 3 rất mạnh, diễn biến phức tạp, do đó, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
Chiều ngày 6/9, ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (PCTT), làm trưởng đoàn kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 tại Thái Bình
Chiều 6/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã về kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại tỉnh Thái Bình.
Hàng vạn bà con ngư dân hai tỉnh Thái Bình, Nam Định đã tranh thủ từng phút chạy đua chằng chống, neo đậu tàu thuyền, bảo vệ tài sản trước sự đe dọa của bão số 3...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đề nghị tỉnh Thái Bình chủ động phòng ngừa, ứng phó với bão ở mức cao nhất; huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, phân công công việc cụ thể để lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai, đôn đốc công tác phòng, chống, ứng phó với bão.
Sau khi kiểm tra công tác phòng chống bão tại Nam Định, chiều nay 6/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã đi kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Hơn 37.000 người tại 5 tỉnh miền Bắc đã được sơ tán kịp thời trước thời điểm bão số 3 đổ bộ.
Tỉnh Thái Bình hiện có 7.731 hộ với 18.639 người sống trong nhà yếu. Hiện các địa phương đang gấp rút triển khai phương án di dời người dân đến các khu vực kiên cố, trước khi bão số 3 vào để đảm bảo an toàn.
Trong sáng và chiều 6-9, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra công tác phòng, chống bão số 3 tại một số khu vực trọng điểm ở Nam Định và Thái Bình.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, các địa phương đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng tránh, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do mưa bão.
Kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 tại Nam Định, Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh đây là cơn bão được dự báo có diễn biến rất khó lường, tuyệt đối không được chủ quan…
Để chuẩn bị ứng phó với bão số 3 có cường độ rất mạnh, nhiều địa phương đã chỉ đạo các biện pháp tập trung cao nhất cho công tác ứng phó.
Sáng 6/9, đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình cùng đoàn công tác của tỉnh gồm lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an tỉnh, Bộ đội Biên phòng, Ban Quản lý Khu kinh tế và các khu công nghiệp kiểm tra công tác phòng, chống bão số 3 tại huyện ven biển Thái Thụy.
Siêu bão số 3 (tên quốc tế là YAGI) đang hướng vào một số địa phương miền Bắc với cường độ rất mạnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung cao nhất cho công tác ứng phó với cơn bão số 3.
Chiều 5/9, người dân ở Thái Bình đã chủ động chằng chống nhà cửa, tàu thuyền để ứng phó bão số 3 (Yagi).
Tỉnh Thái Bình đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó bão số 3 với phương châm '4 tại chỗ,' không chủ quan và sẵn sàng mọi biện pháp, phương án, nhất là tại các trọng điểm xung yếu.
Nhiều địa phương trên cả nước đã chuẩn bị ứng phó với bão số 3. Nhiều nơi đã sơ tán người dân ở khu vực trũng thấp, ven sông; kiểm đếm tàu thuyền đang hoạt động trên biển, quản lý phương tiện ra khơi. Các đơn vị sẵn sàng chuẩn bị lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Bão số 3 đang tăng tốc nhanh theo hướng Tây và Tây Tây Bắc hướng vào vịnh Bắc Bộ. Từ ngày 5-6/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17 ở vùng gần tâm bão.
Ngày 3-9, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh có công điện khẩn gửi lãnh đạo các địa phương, các sở, ban, ngành của tỉnh khẩn trương thực hiện các biện pháp về chủ động ứng phó với bão số 3 (Yagi).
Nhằm chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (có tên quốc tế là Yagi), Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình ban hành Công điện khẩn, yêu cầu Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp, ngành rà soát, chủ động thực hiện các phương án sắp xếp tàu thuyền, di dời lao động nuôi trồng thủy hải sản, ngư dân trên các phương tiện neo đậu, người dân sinh sống trong các khu vực nguy hiểm, nhà yếu đến nơi an toàn.
Dự báo, đêm 3 và ngày 4/9, vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13; biển động dữ dội.
Dự báo đêm 3 và ngày 4/9, vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13; biển động dữ dội, sóng biển cao 2-4m.
Thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ dân quân biển tỉnh Thái Bình vừa lao động sản xuất, vừa làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, vận động bà con ngư dân chấp hành pháp luật và phối hợp tốt với lực lượng chấp pháp kịp thời phát hiện, xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật trên biển.
Nhằm phát huy lợi thế hơn 50km bờ biển, định hướng phát triển trong tương lai của Thái Bình là mở không gian phát triển thông qua hoạt động 'lấn biển'; trong đó, tạo đột phá ở lĩnh vực cảng biển, năng lượng, dịch vụ giải trí, nghỉ dưỡng, sinh thái biển. Đây là những điểm mới, đột phá được xác định trong Quy hoạch của tỉnh Thái Bình. Qua đó, phấn đến năm 2050, Thái Bình trở thành địa phương phát triển trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 11/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại, tháng 4/2024.
Sáng 17/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp trực tuyến ứng phó bão số 1. Đây là cơn bão mạnh, hoàn lưu bão sẽ gây mưa lớn kéo dài, nguy cơ ảnh hưởng đến nhiều địa phương.