Từ 3 ngày qua, nhiệt độ giảm sâu, mưa nhỏ rải rác dẫn đến rét đậm nên chỉ có một số ít phương tiện của ngư dân Nghệ An ra khơi với lịch trình khai thác ngắn ngày do đó năng suất, sản lượng không cao.
Từ 3 ngày qua, nhiệt độ giảm sâu, mưa nhỏ rải rác dẫn đến rét đậm đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân Nghệ An. Diễn biến thời tiết cực đoan đã khiến đa phần ngư dân phải tạm thời dừng chuyến biển, cho tàu thuyền neo đậu ở các bến, bãi. Tuy nhiên, một số ít phương tiện vẫn ra khơi với lịch trình khai thác ngắn ngày.
Những con tàu đầy ắp hải sản tấp nập cập cảng Lạch Vạn (Nghệ An) những ngày cuối năm, mang lại thu nhập cao cho ngư dân để đón một cái Tết đầm ấm, an vui.
Huyện ven biển Diễn Châu (Nghệ An) có hơn 20km đường bờ biển với hơn 500 phương tiện tàu, thuyền chuyên khai thác hải sản.
Chợ Lạch Vạn (xã Ngọc Bích, huyện Diễn Châu, Nghệ An) nằm cạnh cảng cá Lạch Vạn là chợ đầu mối lớn nhất trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Thời gian qua, tình trạng khai thác, chế biến, sử dụng, kinh doanh cá nóc vẫn diễn ra tại một số khu vực trên địa bàn Nghệ An, nhất là các huyện miền biển, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Nghệ An có 7 cửa biển, tuy nhiên hiện nay tình trạng bồi lắng diễn ra mạnh nhất là khu vực vùng lỏm bờ biển của huyện Diễn Châu.
Liên quan đến tình trạng người dân nhiều xã ven biển trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) công khai buôn bán cá nóc tràn lan ở các chợ đầu mối, chợ dân sinh; tình trạng người dân miền biển sử dụng phổ biến cá nóc trong bữa ăn hằng ngày mà TTXVN đã phản ánh, ngày 7/11, Sở Y tế tỉnh Nghệ An đã ban hành công văn số 3799/SYT-NVY đề nghị các sở ngành liên quan, Ủy ban nhân dân 5 huyện, thị xã ven biển của tỉnh Nghệ An triển khai kịp thời một số nội dung nhằm chủ động phòng, chống ngộ độc do cá nóc.
Cửa biển Lạch Vạn ở huyện Diễn Châu, Nghệ An bị bồi lấp hàng chục năm qua khiến nhiều tàu cá ngư dân mắc cạn, thậm chí nhiều ngư dân phải vứt tàu do hư hỏng nặng.
Đang là mùa cá nóc, mỗi ngày, người dân ven biển miền Trung vẫn tiêu thụ hàng chục tấn cá độc này làm món ăn, bởi giá rẻ và 'thịt ngon', bất chấp nhiều ca ngộ độc đã xảy ra.
Cá nóc được người dân quen gọi là 'cá tử thần' bởi có chứa độc tố tetrodotoxin tập trung nhiều ở các bộ phận gan, thận, tụy, túi tinh, cơ bụng, buồng trứng... cực kỳ nguy hiểm.
Việc chế biến cá nóc không tuân thủ các quy trình, không có chuyên môn, không được kiểm soát gắt gao tiềm ẩn nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm rất cao, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Để ứng phó với bão số 6 (bão Trà Mi), các tỉnh miền Trung đã khẩn trương kêu gọi tàu thuyền tới nơi tránh trú an toàn, sẵn sàng chuẩn bị các phương án ứng phó...
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An vừa ban hành Công điện số 8, đề nghị các đơn vị liên quan thực hiện các biện pháp ứng phó với bão Trami.
Tỉnh Nghệ An, với hơn 3.400 tàu thuyền khai thác hải sản hoạt động trên biển, đã coi kinh tế biển là một trong những trụ cột chính để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng cảng cá và khu neo đậu trên địa bàn tỉnh đang đứng trước thách thức lớn do tình trạng bồi lắng nghiêm trọng, gây ra không ít khó khăn cho các ngư dân khi ra vào cảng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động khai thác và đời sống của họ.
Thực hiện lệnh cấm biển của UBND tỉnh Nghệ An, từ 5 giờ ngày 6/9 cấm các tàu, thuyền ra khơi và phải về neo đậu an toàn trước 16 giờ cùng ngày.
Huyện ven biển Diễn Châu (Nghệ An) có 25 km đường bờ biển chạy qua địa bàn 8 xã với gần 20 làng biển có vị trí giáp 'miền chân sóng'.
Theo chính quyền địa phương, mỗi khi có đợt mưa lớn kéo dài, Lạch Vạn lại tràn ngập rác thải từ đầu nguồn chảy về gây ô nhiễm nghiêm trọng tại cửa biển này.
Một lượng lớn rác thải gồm bèo tây (lục bình), quần áo cũ cùng vô số loại rác thải nhựa đang bủa vây Lạch Vạn huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Luồng lạch ra, vào cảng cá Lạch Vạn và khu cảng cá Cửa Hội bị bồi lấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc đánh bắt, neo đậu tàu cá của ngư dân.
Đến năm 2030, Nghệ An sẽ có 7 cảng cá, 5 khu neo đậu tránh trú bão, các luồng lạch và các dịch vụ hậu cần nghề cá khác trên địa bàn sẽ được đầu tư nâng cấp, với tổng nguồn vốn đầu tư gần 2.400 tỷ đồng.
Tỉnh Nghệ An sẽ xây dựng, nâng cấp 3 cảng cá loại 1; 2 cảng cá loại 2 và 2 cảng cá loại 3; tổng năng lực bốc dỡ của 7 cảng cá là 154.500 tấn/năm, tương đương 83,51% sản lượng khai thác hải sản.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tàu thuyền của ngư dân Nghệ An nối đuôi nhau ra biển đánh bắt và trúng đậm hải sản. Chợ ở cảng cá Lạch Vạn tấp nập cảnh người bán, kẻ mua.
Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2023 của toàn tỉnh Nghệ An đạt 207.169 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 70.789 tấn.
Không kể ngày nắng nóng hay rét mướt những người thợ sửa tàu vẫn cần mẫn tay búa, tay cưa… để chữa lành những chiếc tàu, thuyền bị hỏng để kịp cho ngư dân ra khơi.
Không qua trường lớp, không có bằng cấp, người thợ sửa tàu được ví như 'bác sĩ', chữa lành cho những chiếc tàu, thuyền hư hỏng.
Chuyến biển đầu năm luôn mang nhiều ý nghĩa, dù đánh bắt được ít hay nhiều đối với ngư dân đều là 'lộc biển', giúp họ có thêm động lực và quyết tâm vươn khơi, bám biển.