Ngày 30/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế thứ cấp đối với toàn bộ dầu mỏ xuất khẩu của Nga nếu không đạt được thỏa thuận giữa hai nước về việc chấm dứt xung đột tại Ukraine.
Các chủ sở hữu dự án khí đốt ngoài khơi Neptun Deep của Romania cho biết vào thứ Ba 25/3 rằng, họ đã bắt đầu khoan mỏ này ở Biển Đen vào Chủ Nhật tuần trước, đưa một trong những mỏ khí đốt lớn nhất EU vào đúng lộ trình khai thác. Điều đó có thể giúp giảm bớt gánh nặng từ việc dần 'cai nghiện' khí đốt của Nga.
Nhà Trắng ngày 25/3 cho biết Ukraine và Nga đã đạt được lệnh ngừng bắn trên Biển Đen sau 12 giờ đàm phán ở Saudi Arabia. Truyền thông gọi đây là bước tiến quan trọng đầu tiên hướng tới nền hòa bình vững chắc cho Ukraine mà chính quyền ông Trump đang theo đuổi, nhưng có vẻ như Kiev không nghĩ như vậy.
Chuyên gia kinh tế và chính sách công tại Đại học Phát triển Quốc gia (UPN) Jakarta, ông Achmad Nur Hidayat cho rằng, việc Indonesia trở thành thành viên chính thức của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) có thể mở ra cơ hội tiếp cận dầu thô của Nga với giá rẻ hơn.
Tổng thống Volodymyr Zelensky thông báo ông đã chỉ thị cho chính phủ Ukraine thiết lập các cơ chế để chung tay cùng các tổ chức và đối tác quốc tế cung cấp lương thực cho Syria, sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Sự thể hiện mạnh mẽ của các nhà dân tộc chủ nghĩa thân Liên bang Nga trong cuộc bầu cử Tổng thống và Quốc hội Romania nhấn mạnh sự mệt mỏi ngày càng gia tăng đối với Ukraine, có thể gây hiệu ứng dây chuyền ở châu Âu.
Quân đội Ukraine hôm 12/9 cáo buộc Nga sử dụng máy bay ném bom chiến lược để tấn công một tàu ngũ cốc dân sự ở vùng Biển Đen gần Romania, quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày thứ Năm, Ukraine cáo buộc Nga sử dụng máy bay đánh bom chiến lược tấn công một tàu dân sự vận chuyển ngũ cốc trên Biển Đen, gần Romania - nước thành viên NATO.
Romania đã bắt đầu dự án trị giá hàng tỷ Euro về mở rộng và hiện đại hóa một trong những căn cứ không quân gần Ukraine, nơi sẽ cất giữ các thiết bị quân sự mới.
Ngày 8/4, Sea Shield 24 - cuộc tập trận hải quân đa quốc gia lớn nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - đã bắt đầu diễn ra tại cảng Constanta của Romania.
Một chiếc xuồng tự sát bí ẩn, trang bị đầu đạn cực mạnh đã được phát hiện ở Biển Đen, cách bờ biển Romania không xa.
Căn cứ mới của NATO được xây dựng ở Romania có thể giúp khối quân sự mở rộng quyền kiểm soát trên Biển Đen và các khu vực lân cận.
Các quan chức Nga mới đây đã lên tiếng cảnh báo cứng rắn Romania liên quan đến việc nước này đang xây dựng căn cứ quân sự lớn nhất của NATO ở châu Âu.
Phản ứng trước thông tin mới nổi lên về việc Romania đang mở rộng căn cứ quân sự NATO lớn nhất ở châu Âu, các quan chức Nga đã đưa ra những lời cảnh báo 'gắt'.
Căn cứ lớn nhất của NATO ở châu Âu đặt tại Romania sẽ giúp NATO mở rộng quyền kiểm soát trên biển và các khu vực lân cận, cũng như gây ra mối đe dọa an ninh nghiêm trọng với Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/3/2024.
Theo Kyiv Post, Romania bắt đầu xây dựng căn cứ quân sự lớn nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu. Dự án có diện tích hơn 2.800ha nhằm mở rộng căn cứ Mihail Kogălniceanu số 57 của Không quân Romania, nằm gần thành phố cảng Constanta bên bờ Biển Đen.
Romania đã bắt đầu xây dựng căn cứ quân sự được xem là lớn nhất của NATO ở châu Âu, gần thành phố cảng Constanta ở Biển Đen. Liệu căn cứ có thể ảnh hưởng đến an ninh khu vực như thế nào?
Khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) xây căn cứ quân sự lớn nhất của liên minh tại châu Âu trên lãnh thổ Romania, quốc gia nằm bên bờ Biển Đen, trong bối cảnh căng thẳng với Nga.
Romania bắt đầu xây dựng căn cứ lớn nhất của NATO gần thành phố cảng Constanta ở Biển Đen. Căn cứ có thể ảnh hưởng đến an ninh khu vực như thế nào?
Trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tăng cường nâng cao năng lực quốc phòng và bảo vệ an ninh khu vực ở Biển Đen trước các cuộc xung đột hiện tại, dưới sự hỗ trợ của khối, Romania đã bắt đầu xây dựng căn cứ quân sự được xem là lớn nhất của khối ở châu Âu.
Bất chấp sự phong tỏa của Nga, Ukraine vẫn tìm ra cách xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Romania, ngày 22/1 (giờ địa phương) tại thủ đô Bucharest, Romania, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Romania Ion-Marcel Ciolacu cùng dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Romania.
Chiều 22/1 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình thăm chính thức Romania, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Romania. Cùng dự, có Thủ tướng Romania Ion-Marcel Ciolacu; Bộ trưởng Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Stefan-Radu Oprea.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Romania, trưa 22/1 (giờ địa phương) tại thủ đô Bucharest, Romania, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Romania Ion-Marcel Ciolacu cùng dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Romania.
Sáng 22/1, sau Lễ đón trang trọng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp hẹp và hội đàm với Thủ tướng Romania Ion Marcel Ciolacu.
Hàng trăm nông dân và tài xế xe tải ở Romania hôm qua đã biểu tình ngày thứ sáu liên tiếp trong bối cảnh các cuộc đàm phán đang diễn ra với chính phủ về chi phí dầu diesel cao và các vấn đề khác, trong đó có một số vấn đề liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.
Theo số liệu do cảng Constanta của Romania công bố, trong giai đoạn từ tháng 1-11/2023, lượng ngũ cốc vận chuyển qua cảng bên bờ Biển Đen này đã đạt kỷ lục nhờ sự gia tăng các chuyến hàng từ Ukraine.
Ngày 15/12, số liệu do cảng Constanta của Romania công bố cho thấy trong 11 tháng đầu năm nay, lượng ngũ cốc vận chuyển qua cảng bên bờ Biển Đen này đã đạt mức cao kỷ lục nhờ sự gia tăng các chuyến hàng từ Ukraine.
Bỏ qua Biển Đen, các tài xế xe tải từ Ukraine, cường quốc nông nghiệp châu Âu và thế giới, vượt qua cửa khẩu biên giới ở phía Nam Moldova để đến các cảng của Romania
Ngày 4/10, Hải quân Ukraine thông báo có thêm 12 tàu chở hàng đã sẵn sàng đi vào hành lang vận chuyển trên Biển Đen mà Kiev mới công bố thiết lập trong hải trình tới các cảng của quốc gia Đông Âu này.
Theo hãng tin Reuters, Ukraine ngày 21/9 đã đồng ý cấp phép xuất khẩu ngũ cốc sang Slovakia và thúc đẩy một thỏa thuận với Ba Lan nhằm chấm dứt các lệnh cấm ngũ cốc mà các nước láng giềng áp đặt.
Sau khi Ba Lan, Hungary và Slovakia áp đặt các biện pháp hạn chế riêng với ngũ cốc Ukraine, Romania cũng sẽ xem xét gia hạn lệnh cấm bán ngũ cốc của Kiev bất chấp cảnh báo từ EC.
Ba Lan, Hungary và Slovakia đang thách thức giới lãnh đạo châu Âu khi tuyên bố sẽ tiếp tục lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine, bất chấp việc Ủy ban châu Âu không gia hạn lệnh cấm này. Ngày 18/9, Liên minh châu Âu sẽ tổ chức một cuộc họp về vấn đề này sau khi ra lời kêu gọi 3 quốc gia nên có thái độ mang tính xây dựng hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 16/9, Phó Thủ tướng Ukraine Oleksandr Kubrakov cho biết 2 tàu chở hàng đã đến các cảng của Ukraine, trở thành những chiếc tàu đầu tiên sử dụng hành lang tạm thời để đi vào các cảng bên bờ Biển Đen và chở ngũ cốc cho thị trường châu Phi và châu Á.
Ngày 16/9, nông dân Romania đã yêu cầu chính phủ nước này đơn phương cấm nhập khẩu ngũ cốc và các nông sản khác của Ukraine sau khi Ủy ban châu Âu (EC) quyết định dỡ bỏ các hạn chế.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 15/9 (giờ địa phương) cho biết sẽ không gia hạn lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine đối với năm quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) là láng giềng của Kiev gồm Ba Lan, Romania, Bulgaria, Hungary và Slovakia.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 16/9, nông dân Romania đã yêu cầu Chính phủ nước này đơn phương cấm nhập khẩu ngũ cốc và các nông phẩm khác của Ukraine sau khi Ủy ban châu Âu quyết định dỡ bỏ các hạn chế.
Một quan chức Ukraine ngày 16/9 cho biết hai tàu ngũ cốc đã sẵn sàng đến cảng Chornomorsk trên Biển Đen để vận chuyển gần 20.000 tấn lúa mì.
Ngày 15/9, Ba Lan, Slovakia và Hungary đã tự tuyên bố tiếp tục cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine mặc dù Ủy ban châu Âu đã không gia hạn lệnh cấm này.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Mỹ hiện không nhận thấy triển vọng các bên nhanh chóng quay trở lại thỏa thuận trên vì Nga đang thay đổi yêu cầu trong vấn đề này.
Phóng viên TTXVN tại châu Âu đưa tin, ngày 15/9, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Romania Sorin Grindeanu tuyên bố kế hoạch của nước này nhằm tăng gấp đôi khối lượng lượng ngũ cốc của Ukraine vận chuyển qua cảng Constanta lên 4 triệu tấn là khả thi.
Ngày 15/9, hãng tin Reuters dẫn số liệu do cảng Constanta của Romania công bố cho thấy trong 8 tháng đầu năm nay, Ukraine đã vận chuyển 9,2 triệu tấn ngũ cốc qua cảng bên bờ Biển Đen này, vượt khối lượng ngũ cốc vận chuyển của cả năm 2022.
Bộ Ngoại giao Romania đã triệu tập đại biện Nga sau khi phát hiện những mảnh vỡ mới của máy bay không người lái (UAV) tương tự như những chiếc UAV được quân đội Liên bang Nga sử dụng.