Khi đại dương tối dần

Trong 2 thập kỷ qua, hơn 20% diện tích đại dương toàn cầu đã trở nên tối hơn, thu hẹp đáng kể vùng nước có đủ ánh sáng cho sự sống phát triển.

Cú đớp chết chóc của loài 'thuồng luồng' dài 13 mét

Pliosaurus là một trong những sinh vật biển săn mồi khủng khiếp nhất từng thống trị các đại dương kỷ Jura, giai đoạn thịnh vượng của các loài khủng long.

Đại dương toàn cầu tối dần, đe dọa nghiêm trọng đến sinh vật biển

Các nhà khoa học cảnh báo hiện tượng suy giảm ánh sáng trong lớp nước bề mặt đã ảnh hưởng tới hơn 1/5 diện tích đại dương toàn cầu, làm gia tăng nguy cơ đối với đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển quan trọng.

Cục diện V.League trước 3 vòng cuối

Sau vòng 24 cuối tuần này, V.League 2024-2025 lại tạm dừng 20 ngày để nhường chỗ cho FIFA Days tháng 6, đội tuyển Việt Nam thi đấu lượt thứ 2 vòng loại cuối cùng Asian Cup 2027 tại Malaysia. Khi trở lại, giải chỉ còn 2 vòng về đích.

Loài lợn ăn thịt đáng sợ nhất từng tồn tại trên quả đất

Daeodon – một trong những loài thú ăn thịt kỳ lạ nhất từng tồn tại – khiến nhiều người ngỡ ngàng vì ngoại hình như lợn nhưng bản chất lại là loài săn mồi khát máu.

CLIP: 'Lớn mật' giành mồi của sư tử, linh cẩu nhận ngay bài học nhớ đời

Để dằn mặt đàn linh cẩu, bầy sư tư đã lao lại tấn công kẻ thù.

Vì sao nhiều loài động vật chọn sống về đêm, ngủ ban ngày?

Không phải tất cả động vật đều hoạt động vào ban ngày như con người. Trong thế giới hoang dã, hàng loạt loài đã chọn cho mình một nhịp sống ngược lại: ngủ vào ban ngày và chỉ thật sự 'thức tỉnh' khi màn đêm buông xuống. Tại sao chúng lại lựa chọn cuộc sống kỳ lạ này?

Bí ẩn trăn titan – loài rắn khổng lồ tuyệt chủng cách đây 60 triệu năm

Trong lịch sử tiến hóa của Trái Đất, Trăn Titan (Titanoboa) được xem là loài rắn khổng lồ nhất từng tồn tại, nhưng sự tuyệt chủng của nó vẫn còn là một bí ẩn chưa có lời giải đáp. Các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của loài bò sát khổng lồ này, mở ra nhiều giả thuyết hấp dẫn về cuộc sống và sự biến mất của nó.

Thu nhập thực sự của giới biên kịch và đạo diễn Hàn Quốc

Những người đứng sau sự bùng nổ của truyền hình và phim ảnh tại quốc gia này lại không hưởng lợi từ nó, theo The Economist.

Trước khi Trái Đất xuất hiện khủng lòng thì loài vật nào là 'kẻ thống trị' hành tinh xanh?

Khi nhắc đến những kẻ thống trị hành tinh xanh, loài khủng long thường được xem là bá chủ tuyệt đối. Nhưng ít ai biết rằng trước khi loài bò sát khổng lồ này xuất hiện, Trái Đất đã từng có một 'lãnh chúa' khác, hiền lành nhưng lại sở hữu sức sống đáng kinh ngạc.

CLIP: Màn đại chiến bất phân thắng bại của cá sấu và trăn

Sau cả tiếng vật lộn, trong 2 loài săn mồi này vẫn không thể tìm ra kẻ chiến thắng.

Tại sao chim trống thường có màu sắc sặc sỡ và bộ lông đẹp hơn chim mái?

Trong thế giới loài chim, chim trống thường sở hữu bộ lông sặc sỡ và thu hút hơn nhiều so với chim mái.

Tại sao không có chim cánh cụt ở Bắc Cực? Điều gì đã xảy ra với 69 chú chim cánh cụt được thả vào Bắc Cực 80 năm trước?

Chim cánh cụt có lẽ là một trong những loài động vật dễ thương nhất trên thế giới. Chúng có thân hình mũm mĩm và đi không vững, đây là đặc điểm rất dễ nhận biết.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài nhện 'ăn chay' duy nhất trên thế giới

Trong thế giới động vật, nhện là loài nổi tiếng với khả năng săn mồi, hầu hết các loài nhện đều ăn thịt. Tuy nhiên, có một ngoại lệ đặc biệt: Bagheera Kiplingi, một loài nhện nhảy sống tại các khu rừng Trung Mỹ và Mexico, nổi bật với chế độ ăn chủ yếu là thực vật.

CLIP: Cò quăm 'đối đầu' kịch tính với chó hoang để bảo vệ nguồn nước, cái kết đầy bất ngờ

Trong thế giới tự nhiên, sự cạnh tranh sinh tồn luôn diễn ra một cách khốc liệt, và đoạn video ghi lại cuộc chạm trán độc đáo giữa một con cò quăm và đàn chó hoang con đã minh chứng rõ ràng điều đó.

CLIP: Đi lạc vào lãnh thổ của con cá sấu, trăn Miến Điện khổng lồ nhận cái kết 'đắng'

Chú trăn Miến Điện đã được phen 'nhừ đòn' khi đối đầu với cá sấu.

Tại sao chim mẹ luôn bỏ đói một số con khi cho các chim con ăn? Các nhà khoa học: Trí tuệ vĩ đại của loài chim

Làm thế nào để chim nuôi con của chúng? Trong nhiều bộ phim tài liệu về động vật, chúng ta có thể thấy cảnh chim mẹ trở về tổ với giun và thức ăn khác trong miệng, sau đó đút cho những đứa con đang há miệng chờ được ăn.

Thế hệ Z 'nổi dậy' chống lại văn hóa doanh nghiệp châu Á cứng nhắc như thế nào?

Hệ thống cấp bậc thiếu linh hoạt, thời gian làm việc dài và văn hóa làm việc bất chấp sức khỏe đã làm khiến nhiều nhân viên trẻ ở châu Á bức xúc với cuộc sống của họ.

Clip: Cận cảnh bọ sát thủ hạ gục con mồi bằng chất độc chết người

Không phải ngẫu nhiên những con côn trùng bé nhỏ này được đặt tên là bọ sát thủ. Tất cả là nhờ kỹ thuật săn mồi bằng nọc độc điêu luyện của nó, nổi tiếng với biệt danh 'Nụ hôn của thần chết'.

Clip: Bảo vệ con nhỏ, gấu mẹ liều cả tính mạng đối đầu với con hổ dữ

Thế giới động vật hoang dã khốc liệt, để cạnh tranh sinh tồn, hầu như lúc nào cũng xảy ra tranh chấp.

Clip: Mệt nhọc mới săn được mồi, chú chó hoang bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên

Không hổ danh là loài đi săn siêu hạng, hơn cả sư tử, báo hay linh cẩu, một mình chú chó hoang vẫn hạ gục được con linh dương, nhưng do thiếu đi gia đình, chú chó hoang dễ dàng bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên.

Clip: 'Giả chết như thật' con chó hoang nhanh trí thoát chết nanh vuốt của sư tử

Để có thể sinh tồn trong môi trường hoang dã, các loài động vật không những phải cần sức khỏe, sự dẻo dai, độ nhanh nhạy mà còn phải có đầu óc.

Cường quốc kinh tế châu Á tìm thấy hướng đi mới?

Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok mới đây chia sẻ rằng, 'nền kinh tế Hàn Quốc sẽ đối mặt với những thách thức lớn nếu chúng tôi cứ bám sát mô hình tăng trưởng cũ'.

Clip: Hết thời, một trong những thợ săn khét tiếng nhất vùng hoang mạc châu Phi cay đắng chịu cảnh bắt nạt bởi đàn linh cẩu hung dữ

Câu chuyện dưới đây là một bài học mà mẹ thiên nhiên dạy chúng ta. Ai rồi cũng phải già đi mà thôi...

Linh cẩu đua tốc độ cùng 'vua tốc độ' châu Phi

Hiếm có loài động vật nào dám đọ tốc độ cùng loài báo săn.

Clip: Linh cẩu chưng hửng trước pha xử lý quá khôn khéo của chú bé báo hoa mai

Để sinh tồn ở thế giới hoang dã, ngoài sức mạnh các loài động vật còn phải dùng 'não'.

Loài động vật khiến cả gia đình nhà báo hoa mai phải sợ hãi, co ro trốn trên cành cây

Có đâu ai ngờ rắn hổ mang khét tiếng lại có thể chịu thua trước loài động vật có thể hình chỉ xấp xỉ mèo nhà như cầy mangut.

Cái giá phải trả quá đắt vì mất cảnh giác của đàn chó hoang châu Phi

Sư tử sẵn sàng tiêu diệt bất cứ mối đe dọa nào đến thức ăn của chúng, cho dù kẻ địch có thể là những kẻ săn mồi hàng đầu như báo hoa mai, linh cẩu hay chó hoang... Khắc nghiệt là thế, nhưng đó là luật chơi của thế giới hoang dã, nơi mà những loài động vật xem đó là nhà.

Cái giá phải trả quá đắt vì mất cảnh giác của đàn chó hoang châu Phi

Sư tử sẵn sàng tiêu diệt bất cứ mối đe dọa nào đến thức ăn của chúng, cho dù kẻ địch có thể là những kẻ săn mồi hàng đầu như báo hoa mai, linh cẩu hay chó hoang... Khắc nghiệt là thế, nhưng đó là luật chơi của thế giới hoang dã, nơi mà những loài động vật xem đó là nhà.

Hài cốt 43.000 năm tiết lộ khởi đầu của những 'con người lai'

Những bộ xương trong hang động Ilsenhöhle nước Đức là bằng chứng về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người

Hài cốt 43.000 năm tiết lộ khởi đầu của những 'con người lai'

Những bộ xương trong hang động Ilsenhöhle nước Đức là bằng chứng về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người

Rắn độc trèo lên cây trộm trứng chim, gặp kết thảm

Thế mới biết, dù là một con rắn độc như vậy nhưng nó vẫn trở thành món ăn của chồn trong ít phút ngắn ngủi, chỉ vì tham ăn và mất cảnh giác.

Con rắn độc lên cây ăn trứng chim mà không để ý đến phía sau, đến lúc phản ứng thì đã quá muộn

Nếu con người không tiến bộ trong xã hội thì sẽ bị xã hội đào thải, trong thế giới động vật cũng vậy, có một câu nói gọi là 'sự sống sót của người khỏe nhất'.

Linh cẩu chưng hửng trước pha xử lý quá khôn khéo của chú bé báo hoa mai

Để sinh tồn ở thế giới hoang dã, ngoài sức mạnh các loài động vật còn phải dùng 'não'.

AI có thể cứu vãn suy thoái kinh tế?

Theo một nghiên cứu mới đây, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đóng góp 4.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu, và trở thành động lực tăng trưởng chính từ đầu thập kỷ tới.

Linh cẩu đua tốc độ cùng 'vua tốc độ' châu Phi

Hiếm có loài động vật nào dám đọ tốc độ cùng loài báo săn.

Loài động vật khiến cả gia đình nhà báo hoa mai phải sợ hãi, co ro trốn trên cành cây

Sợ hãi là một cơ chế tự nhiên của tất cả các loài động vật và là một cảm xúc tiêu cực, hoang mang khi bạn đang gặp những mối đe dọa.

Vì sao chim mẹ sẵn sàng bỏ đói một số chim con, ưu ái cho những con khác ăn đầy đủ?

Mỗi khi thấy những hình ảnh của chim mẹ bỏ đói một số con trong lúc cho các con còn lại ăn, ta không thể không tự đặt ra câu hỏi: Tại sao? Hành vi này liệu có phải là biểu hiện của sự thiên vị và kỳ lạ? Một nghiên cứu sâu rộ đã tiết lộ sự thông minh đằng sau chiến lược chọn lọc con của chim mẹ.

Hiên ngang đối chọi với đàn chó săn hung dữ, đả thương hà mã khổng lồ nhưng chú linh dương đáng thương vẫn phải nhận cái kết đắng lòng

Cuộc sống khắc nghiệt, cho dù bạn có nỗ lực bao nhiêu đi chăng nữa nếu như không gặp may thì cái kết vẫn là sự chết chóc.

Vì sao con người lại sở hữu đôi mắt của những kẻ săn mồi hàng đầu?

Giống như hổ, sư tử và các động vật ăn thịt lớn khác, mắt của chúng ta tập trung về phía trước, nghĩa là chúng ta có thể nhìn rõ khu vực phía trước để theo dõi và săn con mồi.

'Thiên la địa võng' sư tử dành tặng đặc biệt cho kẻ thù

Thế giới tự nhiên là nơi chứng kiến từng ngày, từng giờ các cuộc cạnh tranh sinh tồn khốc liệt xảy ra.

Clip: Hiên ngang đối chọi với đàn chó săn hung dữ, đả thương hà mã nhưng linh dương vẫn phải nhận cái kết đắng lòng

Cuộc sống khắc nghiệt, cho dù bạn có nỗ lực bao nhiêu đi chăng nữa nếu như không gặp may thì cái kết vẫn là sự chết chóc.

Clip: Tưởng ngon ăn, ai ngờ sư tử 'xây xẩm mặt mày' trước chiến thuật hoàn mỹ của bầy chó hoang châu Phi

Chó hoang châu Phi không những là một trong những tổ đội săn mồi hay nhất, mà mỗi thành viên còn có biệt tài diễn giả chết như thật.