Trong chuyến công tác gần đây tại xã A Vao, huyện Đakrông, chúng tôi xúc động khi nghe thầy Nguyễn Hoài Phương (sinh năm 1979), giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (PTDTBT TH&THCS) A Vao tâm sự: 'Nếu chúng tôi không xung phong lên dạy tại các điểm trường lẻ, những đứa trẻ tội nghiệp nơi miền biên giới này sẽ mãi không biết đến con chữ'. Có lẽ vì lý do đó mà suốt mười mấy năm qua, dù có cơ hội thuyên chuyển công tác nhưng thầy vẫn tình nguyện ở lại, nỗ lực bám bản, bám lớp để giúp học sinh vùng cao có một tương lai tươi sáng hơn.
Từ một chàng sinh viên đại học với đầu óc thông minh trời phú, Nguyễn Mạnh Hiền đã từng bước sa ngã và dần trở thành một tướng cướp khét tiếng một thời ở những bãi đào vàng trái phép nơi thâm sơn cùng cốc.
Giữa bốn bề rừng xanh, nơi tận cùng biên giới, tiếng bi bô của lũ trẻ vang ra từ lớp học…
Từ một thanh niên trí thức của dân tộc Ba na, chỉ vì nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu, Zan-na dần trở thành một trùm Fulro khét tiếng chuyên chống đối chính quyền và sống lang bạt nơi thâm sơn, cùng cốc. Nhưng rồi, nhờ sự cảm hóa, giác ngộ của các cơ quan đoàn thể, Zan-na đã trở về, đã bước qua được mặc cảm tội lỗi của quá khứ để yên tâm gắn bó với buôn làng, ổn định cuộc sống, làm ăn lương thiện và có những đóng góp cho cộng đồng, xã hội.
Nằm sâu trong cánh rừng nguyên sinh Kon Chư Răng, ngôi làng Kon Jrăng (xã Sơn Lang, huyện Kbang) với 17 hộ người Bahnar gần như tách biệt với thế giới bên ngoài.
Ngọn núi với khung cảnh đầy yên bình và không kém phần độc lạ với lỗ thủng xuyên núi đường kính tới 50 m.
Ngọn núi với khung cảnh đầy yên bình và không kém phần độc lạ với lỗ thủng xuyên núi đường kính tới 50 m.
Nhà máy thủy điện Ankroet xây bằng đá, được công nhận là nhà máy thủy điện lâu đời nhất Việt Nam. Nằm ẩn mình ở chốn thâm sơn cùng cốc, tổng thể công trình thơ mộng đẹp như biệt thự nghỉ dưỡng.
Với độ cao gần 5000 m so với mực nước biển và mùa đông buốt giá âm độ, Tây Tạng có môi trường sống vô cùng khắc nghiệt với hầu hết mọi loài vật. Tuy nhiên, một số ít loài thú bản địa trụ vững ở đây lại có sức khỏe, độ bền và công năng đa dạng hiếm thấy.
Đội Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ - thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa là đơn vị được Bộ Tư lệnh Quân khu 4 trực tiếp giao nhiệm vụ tổ chức lực lượng, phương tiện thực hiện khảo sát, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ tại tỉnh Hủa Phăn (Lào) về quy tập tại các nghĩa trang trong tỉnh.
Núi Mắt Thần - cái tên gợi nên bao sự kỳ bí, huyền ảo này được đặt cho một ngọn núi nằm trong thung lũng xóm Bản Danh, xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
Sau một tháng khởi công xây dựng, công trình cầu dân sinh do Tỉnh đoàn Nghệ An, báo Tiền Phong phát động kêu gọi đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Nhịp cầu nối đôi bờ suối Khe Tiêu sẽ giúp các em học sinh an toàn tới trường ngày mưa lũ, ổn định cuộc sống người dân nơi 'thâm sơn cùng cốc'.
Hòa cùng vẻ đẹp hoang sơ nơi núi rừng, thác Bà còn ẩn chứa trong mình một câu chuyện về lòng sắt son thủy chung của tình yêu nơi thâm sơn cùng cốc.
Bất kể mùa nắng, hay mùa mưa đối với những người bảo vệ rừng, họ luôn canh cánh trách nhiệm, thầm lặng ngày đêm bảo vệ lá phổi xanh cho đại ngàn. Dù đôi lúc, với họ cuộc sống dẫu còn nhiều khó khăn, vất vả.
'Tại trường của chúng tôi, giáo viên hàng ngày phải đi bắt cá suối, tìm rêu đá để cải thiện bữa ăn nhưng phải bỏ ra gần chục triệu đồng đi học các loại chứng chỉ'.
Từ mảnh đất rừng thiêng nước độc, 28 thanh niên TNXP đã lên lập nghiệp tạo nên một vùng đất trù phú ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ thuộc xã biên giới Thanh Thủy, huyện Thanh Chương (Nghệ An), 28 thanh niên tuổi mười tám đôi mươi mở đường lập nghiệp. Vượt qua khó khăn, gian khổ, họ đã biến 'sỏi đá thành cơm'. Vùng đất hoang vu, hiểm trở xưa giờ trở nên trù phú.
Cũng chẳng phải vì gánh nặng kiếm đồng lương nuôi vợ con, gia đình để đánh đổi, mà sâu thẳm trong đó là suy nghĩ 'sinh nghề tử nghiệp', mà các anh là người hiểu rõ nhất, đã chọn rồi thì cớ gì phải nề hà, khiếp sợ…
Bây giờ, đến bản của tộc người Ơ Đu - một trong những tộc người ít nhất Việt Nam, không còn phải đi bằng xuồng máy trên sông nữa, cũng chẳng phải tìm họ trong thâm sơn cùng cốc.
Với đặc thù có dãy Thất Sơn huyền bí, có cụm núi Ba Thê linh thiêng, những giai thoại về vùng 'năm non, bảy núi' tồn tại lâu dài với thời gian. Bên cạnh những địa điểm nổi tiếng, quen thuộc với nhiều người, những nơi 'thâm sơn cùng cốc' có nhiều câu chuyện kỳ bí không kém phần hấp dẫn.
Những khoảnh khắc bình dị hiếm hoi khi đi ăn quán vỉa hè được Hoa hậu Đỗ Thị Hà và Á hậu Phạm Ngọc Phương Anh chia sẻ trên trang cá nhân khiến người hâm mộ thích thú.
Mong ước của cặp vợ chồng giáo viên mầm non ở U Pa Tết thật đơn giản, mong có cái ánh sáng vào ban đêm để soạn bài đỡ vất vả.
Từ quê lúa Thái Bình, thầy Phạm Xuân Trường đã đến và thầm lặng gắn bó với trò nghèo nơi biên giới xa xôi của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Mùa đông năm ấy, xứ Quảng quê tôi sao mà lạnh. Trời mưa lâm thâm suốt ngày. Nước ngập trắng bờ, trắng bãi. Nhà tôi ở trong một khu vườn tuy cao ráo nhưng nước đã mấp mé ngoài sân. Chỉ riêng có khu rừng Phú Quý như tấm bình phong trước khu nhà, nơi mà tôi và lũ trẻ chăn bò thường hay hái sim, hái móc là ngạo nghễ với bao mùa nước lụt. Mùa này, nhìn khu rừng rậm rạp, thâm u, tôi có cảm giác mình đang ở chốn thâm sơn cùng cốc.
Đinh Văn K'Rể nổi tiếng là chú bé tí hon nhất Việt Nam với cân nặng chưa đến 5 kg và chiều cao không quá 62 cm. Còn người đàn ông tận tâm bên chú bé thì được gọi là 'người thầy tuyệt vời nhất'. Và chúng ta có rất nhiều người thầy tuyệt vời.