Chuẩn bị nguồn nhân lực cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là siêu dự án có quy mô đặc biệt lớn. Công nghệ mới và lần đầu tiên được triển khai nên việc đảm bảo tiến độ, chất lượng cho dự án là thách thức vô cùng lớn. Và để giải được bài toán này thì bắt buộc phải có nguồn nhân lực chất lượng chất lượng cao nhằm nâng tính tự chủ, tự lực tự cường tham gia vào quá trình thực hiện, tiếp quản vận hành. Đây cũng là cơ hội và trách nhiệm rất lớn để các đơn vị, doanh nghiệp trong nước chủ động hợp tác tham gia dự án này.

Người lao động miền núi tìm hiểu thị trường lao động

Mới đây, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Đức Linh tổ chức Phiên giao dịch và tư vấn việc làm năm 2024 đã thu hút đông đảo người lao động với 450 người lao động, đoàn viên thanh niên và các em học sinh trên địa bàn huyện tham gia tìm kiếm cơ hội việc làm ổn định, bền vững.

Sản lượng xe máy ra thị trường vẫn tăng cao dù sắp đến mốc phải hạn chế 2030

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê mới công bố, các doanh nghiệp trong nước sản xuất ước đạt 269.600 chiếc xe máy mới trong tháng 10/2024 vừa qua. Đáng chú ý, con số này tăng đến 14,8% so với tháng 9 trước đó (234.800 chiếc) và tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Sàn thương mại điện tử kê khai, nộp thuế thay người bán:Bảo đảm hài hòa lợi ích, trách nhiệm các bên

Theo dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi), các sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay cho cá nhân, hộ nhân kinh doanh trên sàn thương mại điện tử. Một số chuyên gia cho rằng, việc này sẽ gặp thách thức, song hoàn toàn có thể thực hiện được. Không những vậy, còn bảo đảm hài hòa lợi ích, trách nhiệm, công bằng giữa doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

Chính sách hỗ trợ dàn trải, doanh nghiệp khó tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA

Khả năng tận dụng cơ hội từ các FTA của các doanh nghiệp vẫn còn tương đối hạn chế, cho thấy việc tiếp cận các kênh hỗ trợ doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, nên cần hướng tới chương trình hỗ trợ riêng có trọng tâm, trọng điểm.

Apple đề xuất chi 10 triệu USD để duy trì hoạt động kinh doanh iPhone tại Indonesia

Sau khi gặp phải lệnh cấm bán iPhone 16 tại Indonesia, Apple đã đưa ra đề xuất hợp tác với một công ty trong nước để xây dựng nhà máy sản xuất phụ kiện, nhằm đáp ứng yêu cầu về nội địa hóa của thị trường này.

Giá vàng thế giới lao dốc, trong nước 'bốc hơi' tới 2,2 triệu đồng mỗi lượng

Đồng loạt giảm mạnh phiên sáng 7-11, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước giảm tới 1,5 triệu đồng mỗi lượng, trong khi giá vàng nhẫn tại Công ty Bảo Tín Minh Châu giảm 2,2 triệu đồng/lượng.

Công tác bảo đảm an toàn thông tin tại các tổ chức, doanh nghiệp: Cần đầu tư đúng mức

Thời gian qua, tin tặc (hacker) đã thực hiện nhiều cuộc tấn công mã hóa dữ liệu (ransomware) vào không ít doanh nghiệp trong nước, gây ra thiệt hại, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.

Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng 2024: Cơ hội đầu tư của doanh nghiệp trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn

Ngày 30/8 sự kiện Ngày 'Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024' đã được UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức nhằm mục tiêu quảng bá tiềm năng, lợi thế, cơ hội đầu tư của Đà Nẵng trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn. Đây là dịp để các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới hoạt động trong lĩnh vực thiết kế bán dẫn có cơ hội khảo sát đầu tư tại Đà Nẵng.

Bảo đảm an toàn thông tin – Chuyển từ phòng ngừa tới phản ứng, phục hồi sau tấn công mạng

Ghi nhận từ hệ thống giám sát an ninh mạng Viettel, 9 tháng năm 2024, có 61 vụ tấn công mã độc, 24 vụ tấn công có chủ đích (APT) và 672.584 vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS). Hơn 3.300 tên miền lừa đảo nhắm đến các tổ chức lớn, doanh nghiệp trong nước…

Hà Nội hiện thực hóa tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ

Thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, một yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế. Chính quyền thành phố đã thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đồng thời triển khai Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội giai đoạn 2020 - 2025.

Đại biểu Quốc hội tin tưởng tăng trưởng GDP đạt 7%

Năm 2024, dự kiến nền kinh tế sẽ đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu, với tăng trưởng GDP ước đạt 6,8-7%, thu ngân sách nhà nước ước tăng trên 10%... Theo các đại biểu Quốc hội, đây là những con số vượt mong đợi trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, thách thức.

Cần có chiến lược đầu tư tạo lập doanh nghiệp trong nước thành trụ cột

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, với mục đích phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững, bớt phụ thuộc doanh nghiệp nước ngoài.

Tạo lập doanh nghiệp trong nước trở thành doanh nghiệp trụ cột

'Chúng ta phải có chiến lược trong việc đầu tư để tạo lập doanh nghiệp trong nước trở thành doanh nghiệp trụ cột' – đó là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường.

Đại biểu Quốc hội: Phải có chiến lược về đầu tư để các doanh nghiệp trong nước trở thành trụ cột

Sáng 5/11, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025; một số nội dung về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước. Ghi nhận các ý kiến của đại biểu bên hành lang Quốc hội.

Nhập khẩu gạo của Việt Nam cao kỷ lục

Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1,2 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 10 tháng qua.

Tạo sức bật cho các doanh nghiệp nhà nước

Làm gì để các doanh nghiệp nhà nước tạo sức bật trong kỷ nguyên mới- Đó là chia sẻ của một số đại biểu Quốc hội khi trao đổi về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024.

Bên lề Quốc hội: Giải pháp để tăng nguồn thu từ các doanh nghiệp trong nước

Sáng 5/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác. Bên lề hành lang Quốc hội, một số đại biểu nêu các giải pháp để thu hút nguồn thu từ các doanh nghiệp trong nước, phát huy thế mạnh của Nhà nước trong việc dẫn dắt nền kinh tế.

10 tháng thu hút 6.565 doanh nghiệp trong nước đăng ký kinh doanh

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, tháng 10 năm 2024 số doanh nghiệp (DN) thành lập mới trên địa bàn tỉnh tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2023. Trong 10 tháng năm 2024, toàn tỉnh đã thu hút 6.565 DN trong nước đăng ký kinh doanh mới, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2023, với tổng vốn đăng ký mới trên 38.000 tỷ đồng; có 1.311 DN trong nước điều chỉnh tăng vốn, với tổng vốn tăng thêm là gần 27.000 tỷ đồng. Kết quả trên cho thấy, mặt dù vẫn chịu ảnh hưởng từ tình hình bất ổn, khó lường của kinh tế thế giới, nhưng chính sách tháo gỡ khó khăn của tỉnh vẫn đang phát huy hiệu quả và nền kinh tế tỉnh nhà đang dần được cải thiện.

Công nghiệp hỗ trợ cần các giải pháp về nguyên liệu

Một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất mong tìm được nguồn nguyên liệu trong nước để sản xuất. Thời gian tới, nếu Việt Nam khuyến khích phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ và tiếp tục ký thêm các hiệp định thương mại tự do sẽ tạo sức hút lớn cho doanh nghiệp nước ngoài.

Phát huy động lực tăng trưởng nội sinh

Tiếp tục kỳ họp thứ 8, hôm nay (4/11), tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội dành cả ngày thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Hà Nội hướng tới thành quả thu hút FDI cao hơn

Kể từ khi Việt Nam mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đến nay, Hà Nội luôn đứng trong tốp đầu cả nước về lĩnh vực này, tạo được ấn tượng tích cực, cũng như thúc đẩy tiến trình xây dựng, phát triển kinh tế. Đó cũng là thực tế tương xứng với vị thế, sức hấp dẫn và nỗ lực tự thân của thành phố Hà Nội.

Áp thuế giá trị gia tăng 5% với phân bón, góc nhìn của doanh nghiệp

Để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón hiện nay, các bộ, ngành, địa phương liên quan đang kiến nghị chuyển lại mặt hàng này từ đối tượng không chịu thuế VAT sang đối tượng chịu thuế suất 5%.

'Cần có chính sách tiếp sức cho doanh nghiệp Việt'

Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ cần có những chính sách quan tâm tổng thể để tiếp sức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; quan tâm hơn nữa đến các sản phẩm mang thương hiệu Việt; cần hỗ trợ về mặt chính sách để giúp các thành phần kinh tế trong nước tháo gỡ khó khăn.

Cảnh báo 5 nhóm mã độc đánh cắp thông tin ở Việt Nam

Các tổ chức được cảnh báo cẩn trọng với 5 nhóm mã độc mã hóa dữ liệu, đánh cắp thông tin hoạt động mạnh tại Việt Nam.

18 năm Việt Nam gia nhập WTO: Hành trình hội nhập và phát triển

Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức ký Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tại Geneva, Thụy Sĩ.

Dòng vốn FDI chưa lan tỏa như kỳ vọng

Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.

'Giữ chân' người tiêu dùng

Những ngày này, câu chuyện các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, 1688 và Shein xuất hiện, thu hút một số người tiêu dùng Việt Nam, nhận được sự quan tâm từ nhà quản lý, doanh nghiệp trong nước. Cơ quan quản lý nhà nước cho biết sẽ chặn cửa các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới nếu quá thời hạn mà vẫn chưa hoàn tất hồ sơ theo quy định. Tuy vậy, chỉ điều đó thôi là chưa đủ.

TP. Hồ Chí Minh: Công khai 5.500 doanh nghiệp nợ thuế xuất nhập khẩu

Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh vừa công khai danh sách doanh nghiệp nợ thuế xuất nhập khẩu, tiền phạt và cưỡng chế quá hạn, tính đến thời điểm 30/9/2024. Theo danh sách này, có hơn 5.500 doanh nghiệp nợ thuế, với tổng số nợ lên tới gần 1.800 tỷ đồng.

Doanh nghiệp mong có 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới cạnh tranh lành mạnh

Trước 'cơn bão' thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, doanh nghiệp và các sàn thương mại điện tử trong nước mong chính sách vĩ mô đảm bảo công bằng và cạnh tranh lành mạnh hơn.

Quản lý chặt các sàn thương mại điện tử

Cuối tháng 9 vừa qua, sàn thương mại điện tử Temu chính thức vào Việt Nam đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng trong nước. Temu thuộc Tập đoàn PDD Holdings (Trung Quốc), sở hữu trang thương mại điện tử Pinduoduo.

Từ chuyện 'Dubai mất 5 năm, Việt Nam mất 1.500 năm...'

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chia sẻ ông đã chứng kiến không ít nhà đầu tư nước ngoài háo hức đến Việt Nam rồi lại… rời đi đầu tư ở nước khác.

Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và cơ hội cho các nhà thầu trong nước 'thể hiện'

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự báo sẽ đem lại khối lượng công việc khổng lồ cho thị trường xây lắp hạ tầng, các nhà thầu lớn trong nước đang 'háo hức' chuẩn bị nguồn lực gồm con người và thiết bị để thực hiện hạng mục xây lắp khi được 'gọi tên'.

Thị trường là khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp hiện nay

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có báo cáo giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại tố về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch năm 2025.

Hàng rẻ tràn vào, doanh nghiệp chật vật

Ngoài Lazada, TikTok Shop, Shopee, việc 3 'ông lớn' bán lẻ Trung Quốc là Temu, Taobao và 1688 đổ bộ vào Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp trong nước đặt câu hỏi 'phải cạnh tranh như thế nào?'.

Hội thảo khoa học quốc gia về kế toán, kiểm toán

Hội thảo khoa học quốc gia thường niên về kế toán và kiểm toán lần thứ 6 năm 2024, diễn ra sáng nay (2/11) tại Hà Nội, với sự tham dự của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và 30 trường đại học khối ngành kinh tế trên cả nước.

Tiếp nhận hồ sơ miễn trừ chống bán phá giá thép hợp kim cán phẳng nhập khẩu

Cục Phòng vệ thương mại tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim cán phẳng, được sơn xuất xứ Hàn Quốc, Trung Quốc.

Doanh nghiệp hóa dược Việt chưa đủ năng lực sản xuất thuốc chuyên khoa

Nhìn chung ngành công nghiệp hóa dược Việt Nam chưa phát triển, doanh nghiệp trong nước có quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ, thiết bị khá lạc hậu… nên giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh thấp.

Thúc đẩy hợp tác, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Triển lãm Quốc tế ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam 2024 khai mạc sáng 31/10 tại TP.HCM là sự kiện quan trọng để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước tìm kiếm cơ hội hợp tác, xúc tiến thị trường, góp phần phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam. Thông tin của truyền hình Thông tấn VNEWS.

Năm 2025 mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng với kinh tế Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2025 mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng với kinh tế Việt Nam vì sẽ kết thúc giai đoạn kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Để kinh tế Việt Nam 'cán đích', cần rất nhiều nỗ lực vượt bậc.

Đầu tư vào khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh giảm mạnh

Trong 10 tháng năm 2024, các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) tại thành phố Hồ Chí Minh giảm tới gần 81,7% so cùng kỳ.

Thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm sao hiệu quả?

Là điểm đến đầu tư của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Apple… Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử.

Bảo vệ doanh nghiệp trước hàng hóa xuyên biên giới

Thời gian gần đây, sự xuất hiện và quảng bá rầm rộ của sàn thương mại điện tử Temu đang gây xôn xao và được dư luận vô cùng quan tâm. Temu vốn là một sàn TMĐT xuyên biên giới, được thành lập bởi PDD Holdings (Trung Quốc). Được biết, sàn TMĐT này đã mở tính năng bán hàng tại Việt Nam và chạy quảng cáo rầm rộ. Điểm vượt trội của Temu khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác là giá sản phẩm rẻ, nhờ vào mô hình kinh doanh kết nối trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng, loại bỏ các chi phí trung gian. Temu sẽ chi trả phần phí vận chuyển cho khách hàng, đặc biệt là giao hàng quốc tế. Nhờ đó, người mua được hưởng mức giá thấp mà không mất thêm phụ phí, khiến việc mua sắm trên sàn TMĐT này trở nên hấp dẫn hơn so với các đối thủ khác.

Đưa mặt hàng phân bón thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 5%

Việc chuyển mặt hàng phân bón sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% để các doanh nghiệp sản xuất được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ hiện nay là cần thiết, phù hợp với Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.

Đã đến lúc 'nói không' với FDI kém chất lượng, mở đường cho doanh nghiệp Việt vươn lên?

Sau hơn 3 thập kỷ mở cửa, có lẽ đã đến lúc Việt Nam cần chủ động hơn trong việc lựa chọn dự án FDI, nói 'không' với những dự án không phù hợp để tạo không gian phát triển cho doanh nghiệp nội địa.

Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Kiểm soát chặt nguồn gốc và chất lượng hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu

Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.

Hàng giá rẻ tràn lan Temu gây cạnh tranh bất bình đẳng

Mới xuất hiện ở Việt Nam, sàn thương mại điện tử xuyên biên giới Temu đã gây cơn sốt về khuyến mãi khủng, với những lời mời gọi mua sắm có giá siêu rẻ. Cùng với đó là chương trình tiếp thị liên kết với hoa hồng cao, khiến sàn thương mại điện tử này thu hút sự quan tâm lớn của người dân.

Cần áp thuế VAT với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa, nông nghiệp bền vững

Nghị trường quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm là quy định thuế VAT đối với phân bón. Nhiều ý kiến cho rằng, cần phải sửa đổi quy định hiện hành, cần áp thuế VAT đối với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa.

Định hướng phát triển mới đối với khu vực FDI

Sáng 31/10, Ban Kinh tế Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học: Tư duy tiếp cận và định hướng phát triển mới đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa của Việt Nam.

Phát triển thị trường nội địa song hành chặt chẽ với hội nhập kinh tế quốc tế

Phát triển thị trường nội địa gắn kết chặt chẽ với mở rộng thị trường ngoài nước thể hiện đường lối, quan điểm, chính sách xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều năm qua và giai đoạn sắp tới.

Công nghiệp hỗ trợ ô tô: Tăng hàm lượng công nghệ đẩy mạnh liên kết

phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỷ lệ nội địa hóa, bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước rất cần đến sự hỗ trợ của những doanh nghiệp đầu tàu.