Chiều nay (25/6), UBND tỉnh tổ chức họp trực tuyến trao đổi về khả năng hợp tác trên các lĩnh vực với chính quyền thành phố Caen, tỉnh Cavados (Cộng hòa Pháp). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng chủ trì tại điểm cầu tỉnh Điện Biên. Bà Cécile Cottenceau, Phó Thị trưởng thành phố chủ trì tại điểm cầu thành phố Caen.
Từ ngày 1/7/2025, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có một diện mạo khác hẳn, với địa giới hành chính rộng mở bao gồm các vùng đất của 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận, tạo nên một tỉnh lớn nhất nước về mặt diện tích với rất nhiều ưu thế để phát triển, đặc biệt là trong nông - ngư nghiệp.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh Sóc Trăng phát hiện, tiếp nhận, điều tra xử lý 451 vụ việc có dấu hiệu tội phạm về trật tự xã hội, giảm 116 vụ so cùng kỳ.
Huyện Tân Phú đang triển khai các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với những thế mạnh sẵn có của địa phương về du lịch sinh thái rừng, thác, hồ…
Nhờ thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững', làng Tơ Drăh (xã Bar Măih, huyện Chư Sê) đã có nhiều khởi sắc và đạt chuẩn nông thôn mới.
Sáng ngày 20/6 tại thành phố Hà Nội, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị xin ý kiến các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh Điện Biên cư trú trên địa bàn Hà Nội đóng góp dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.
Việt Nam chi hơn 186 triệu USD để nhập khẩu đậu nành từ Mỹ trong 4 tháng đầu năm nay, là quốc gia nhập khẩu đậu nành Mỹ lớn thứ 3 tại Đông Nam Á và đứng thứ 13 toàn cầu.
Từ nỗ lực vượt khó và sự năng động trong tìm hướng khởi nghiệp, nhiều phụ nữ trên địa bàn huyện Vĩnh Linh đã từng bước phát triển kinh tế gia đình, đồng thời tạo nên những mô hình sản xuất triển vọng. Điển hình như trường hợp của chị Trần Thị Hòa (sinh năm 1970), ở Khóm 5, thị trấn Bến Quan. Hơn 10 năm lập nghiệp, đến nay chị Hòa là chủ của 2 cơ sở cung cấp cây giống uy tín trên địa bàn.
Tại huyện Đak Đoa – nơi đất đỏ bazan màu mỡ và khí hậu ôn hòa, người dân không chỉ sống nhờ cà phê, hồ tiêu hay chanh dây… giờ đây, những vườn tre lấy măng đang mở ra hướng đi mới – ổn định hơn, bền vững hơn và hiệu quả kinh tế không kém gì các cây công nghiệp.
Mạng xã hội đang xôn xao về clip đoàn liên ngành kiểm tra cơ sở cây giống ở Hậu Giang, yêu cầu cung cấp giấy tờ liên quan đến 'chứng chỉ hành nghề ghép cây'. Vậy, việc sản xuất và kinh doanh cây giống cần những điều kiện gì?
Vừa qua, nhiều loại nông sản của Việt Nam rơi vào tình trạng rớt giá sâu do không xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Đơn cử như: sầu riêng, xoài, dưa hấu không xuất khẩu vào Trung Quốc nên chủ yếu tiêu thụ ở nội địa. Điều này dẫn đến cung vượt cầu, giá giảm sâu, khiến nhiều nông dân đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng nề.
Xây dựng nghị định mới thay thế Nghị định 57/2018/NĐ-CP là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt trong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.
Ngày 12-6, tại Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp Hội Nhà báo tỉnh Lâm Đồng khai mạc Hội báo và triển lãm chào mừng kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).
Sau sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với 24.233 km2, dân số gần 3,9 triệu người.
Ngày 10/6, UBND 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận tổ chức Hội thảo về những định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (mới) trong giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo.
Ngày 10/6, UBND 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng mới trong giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo'.
Ngày 10/6, tại thành phố Đà Lạt, 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông phối hợp tổ chức Hội thảo Khoa học về những định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Lâm Đồng (mới) trong giai đoạn 2026-2030 và những năm tiếp theo.
Sau sáp nhập Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng (mới) sở hữu tiềm năng, lợi thế, dư địa phát triển mà ít địa phương nào có được.
Tỉnh Lâm Đồng mới sau sáp nhập đứng trước cơ hội dẫn dắt xu thế kinh tế xanh và phát triển bền vững cho khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Ngày 10-6, tại TP Đà Lạt, 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông phối hợp tổ chức 'Hội thảo khoa học về những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng mới giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo'.
TP. Kon Tum có lợi thế lớn về thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía và chanh dây. Đặc biệt, các vùng đất bồi ven sông, đồi thấp tại xã Đoàn Kết, Ngọk Bay, Chư Hreng, Kroong hay phường Lê Lợi từ lâu trở thành 'thủ phủ mía' của tỉnh. Trong khi đó, cây chanh dây - một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đỏ bazan đang từng bước được mở rộng canh tác tại xã Kroong, xã Hòa Bình, phường Trường Chinh...
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh xảy ra nhiều đợt rét đậm, rét hại diện rộng, khô hạn, dông lốc cục bộ tại hầu hết các địa phương, gây thiệt hại vật chất, tài sản, hoa màu của Nhà nước và nhân dân khoảng 360 triệu đồng.
Năm 2025, nhiều thị trường nhập khẩu lớn mặt hàng trái cây thay đổi về chính sách, ngày càng siết chặt về rào cản kỹ thuật với những quy định mới nghiêm ngặt. Vì vậy, xuất khẩu trái cây tươi gặp nhiều khó khăn.
Với mục tiêu nâng cao kiến thức, sự hiểu biết về sử dụng phân bón và kinh nghiệm canh tác cho bà con nông dân, góp phần nâng cao hiệu quả canh tác và chất lượng nông sản, Công ty Phân bón Việt Nhật (JVF) đã phối hợp cùng Trường Chính sách công và Phát triển Nông thôn tổ chức thành công chuỗi chương trình 'Đồng hành cùng nông dân chuyên nghiệp'.
Tại ĐBSCL, thời gian qua, diện tích trồng lúa giảm dần, thay vào đó diện tích trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và nuôi thủy sản. Việc chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng này bước đầu giúp nông dân và các chủ thể sản xuất tăng thu nhập. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, để tránh tác động tiêu cực, rủi ro phát sinh, các địa phương, nhất là nông dân, cần sản xuất đúng quy hoạch, định hướng của ngành chức năng về thị trường.
Sáng 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về việc triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương gần đây; sắp xếp tổ chức bộ máy; công tác quốc phòng an ninh; thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và công tác an sinh xã hội.
Vinacam đề nghị Thủ tướng chỉ đạo cơ quan có trách nhiệm kiểm tra nhằm minh bạch hóa thông tin sầu riêng nhiễm cadimi có do phân bón DAP Hàn Quốc.
Ngành hàng xuất khẩu tỷ USD đang đối mặt nguy cơ bị loại khỏi thị trường, Tập đoàn Vinacam kiến nghị Thủ tướng làm rõ trách nhiệm vụ sầu riêng bị trả vì dư lượng cadimi, đồng thời chỉ ra một số dấu hiệu lạ liên quan phân bón Hàn Quốc.
Theo chiến lược phát triển, vùng Đồng bằng sông Hồng bảo đảm diện tích đất trồng lúa đáp ứng an ninh lương thực của vùng, quốc gia và xuất khẩu với sản lượng lúa tối thiểu hơn 4,8 triệu tấn/năm; ưu tiên phát triển sản xuất lúa chất lượng cao với tỷ lệ đạt 65% vào năm 2030.
Ngày 27/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đắk Nông cho biết, đã ban hành văn bản số 1384 /SNNMT-PTNN về việc tuyên truyền, xử lý các thông tin xấu độc trên không gian mạng liên quan 'Sầu riêng nhúng hóa chất tại Đắk Nông'.
Sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhờ những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước và sự lãnh đạo của đảng bộ các cấp cùng chính quyền địa phương, từ một vùng đất nghèo khó, lạc hậu, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đã chuyển mình mạnh mẽ, ngày càng khởi sắc. Đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số, tạo cơ sở vững chắc để đảng bộ, chính quyền cùng nhân dân tiếp tục đoàn kết, phát huy nội lực, thế mạnh của địa phương, phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Sau nhiều lần lỡ hẹn, công trình thủy lợi Đăk Pokei được xây dựng trên địa bàn xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã hoàn thành và đang hoàn tất thủ tục để bàn giao.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 3-7-2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về bảo tồn phát triển cây dược liệu giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đến nay, Gia Lai đã định hình một số vùng chuyên canh cây dược liệu, mở hướng phát triển kinh tế trong những năm tới.
Chiều 16/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chủ trương về trồng cây ăn quả trên đất dốc giai đoạn 2016-2025.