Nông nghiệp nửa đầu năm 2025: Nhiều điểm sáng tăng trưởng

Sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2025 tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Tăng trưởng GDP đạt đỉnh 15 năm, công nghiệp và dịch vụ tiếp tục dẫn dắt nền kinh tế

Theo Cục Thống kê, nền kinh tế phục hồi ấn tượng trong nửa đầu năm 2025 với mức tăng GDP 7,52%, đánh dấu mức tăng trưởng cao nhất 15 năm. Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tiếp tục là hai trụ cột thúc đẩy tăng trưởng.

Đồng Nai - 'thủ phủ' cây công nghiệp

Với diện tích gần 511,5 ngàn hécta, tỉnh Đồng Nai mới tiếp tục là 'thủ phủ' trồng các loại cây công nghiệp (CCN) của cả nước. Tỉnh Đồng Nai mới đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn những CCN chủ lực như: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê... cho năng suất cao, chất lượng tốt.

Nhận diện tiềm năng của Đồng Nai mới để phục vụ cho phát triển

Từ ngày 1-7, tỉnh Đồng Nai mới chính thức đi vào hoạt động. Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, tỉnh Đồng Nai mới có diện tích hơn 12,7 ngàn km2, dân số hơn 4,4 triệu người, quy mô kinh tế khoảng 26 tỷ USD, xếp thứ 4 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng). Tỉnh Đồng Nai mới đã quy hoạch 83 khu công nghiệp, 63 cụm công nghiệp và Khu kinh tế Cửa khẩu Hoa Lư… Đồng Nai cũng là đầu mối giao thông kết nối với nhiều khu vực, địa phương nên rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, logistics, bất động sản.

Khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển

Việc khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam có nhiều ý nghĩa với lĩnh vực chế biến nông sản Tây Bắc.

Kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản các tỉnh Tây Bắc

Tây Bắc đã trở thành vựa trái cây và cây công nghiệp lớn. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chủ yếu tiêu thụ trong nước, giá trị xuất khẩu chưa cao, mới chỉ đạt vài trăm triệu USD mỗi năm…

'Mỏ vàng' ẩn giấu ở Tây Bắc và chuyện ghi tên trên thị trường quốc tế

Tây Bắc, vùng đất giàu tiềm năng với nông sản đặc hữu và dược liệu quý, đang đứng trước cơ hội vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, không ít 'nút thắt' đang cản bước 'mỏ vàng' này ghi tên trên bản đồ thế giới.

Kết nối sản xuất, thương mại nông lâm sản Tây Bắc tại Sơn La

Diễn đàn kết nối sản xuất, thương mại nông lâm sản Tây Bắc vừa diễn ra tại Sơn La.

Kết nối sản xuất- thương mại để đưa nông lâm sản Tây Bắc vươn ra thế giới

Chiều 1-7, tại Sơn La, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), UBND tỉnh Sơn La, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản các tỉnh Tây Bắc'.

300 triệu đồng/kg củ sâm Lai Châu, nhiều người săn lùng

Vì là loài sâm quý, sâm Lai Châu bị người dân bản địa, du khách, các nhà buôn bán thảo dược trong và ngoài nước săn lùng gay gắt, khai thác tận diện.

Nông sản Sơn La hướng tới sản xuất theo đơn đặt hàng

Hướng tới sản xuất theo đơn đặt hàng, phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu,... đây là nhiệm vụ được đặt ra cho tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2026-2030.

Mang ấm no, hạnh phúc đến với nhân dân

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Lùng Thàng (huyện Sìn Hồ) đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, đồng bộ trong phát triển kinh tế, xã hội nhằm góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.

Nỗ lực giảm phát thải trong ngành nông nghiệp

Nông nghiệp luôn được xem là trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Song, ngành này cũng đồng thời là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể, góp phần làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu toàn cầu.

Vùng sản xuất nông nghiệp lớn của Việt Nam

Sau sáp nhập, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai mới là hơn 728 ngàn hécta, gấp 2,6 lần so với diện tích cũ. Trong đó, có nhiều cây trồng chủ lực có diện tích thuộc tốp đầu của cả nước.

Sáp nhập để nâng cao đời sống người lao động

Đồng Nai là tỉnh tập trung đông công nhân lao động với số lượng gần 1,3 triệu người. Khi sáp nhập 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, số lượng và chất lượng lao động không những dồi dào hơn mà đời sống của họ cũng được cải thiện khi cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục sẽ được mở rộng.

'Trái ngọt' từ mô hình sản xuất giảm phát thải

Nông nghiệp giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Khẳng định lợi to lớn từ các chương trình giảm phát thải nông nghiệp, song các chuyên gia cũng cho rằng, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản, do đó chưa thể mang lại giá trị kinh tế lan tỏa.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để sầu riêng Tây Nguyên vươn xa

Tây Nguyên hiện là vùng sản xuất và xuất khẩu nhiều nông sản chủ lực với quy mô lớn và giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các loại cây công nghiệp và cây ăn quả như cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, mắc ca, sầu riêng, bơ, chanh leo… Tuy nhiên, trong hành trình hướng đến phát triển bền vững cho nông nghiệp, bài toán lớn đang đặt ra là làm sao đảm bảo đầu ra ổn định và lâu dài - nhất là với trái sầu riêng, khi mùa thu hoạch tại Tây Nguyên đang đến gần, khiến người dân vẫn canh cánh nỗi lo đầu tư.

Thứ trưởng Nông nghiệp: Giảm phát thải mới dừng lại ở dự án nhỏ lẻ

Theo ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sản xuất trồng trọt giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Tuy nhiên, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản

Từ xã nghèo đến điểm sáng phát kinh tế nhờ sức mạnh HTX

Từ một xã còn đối mặt với tỷ lệ hộ nghèo cao, Tân Hưng (huyện Hớn Quản, Bình Phước) đã vươn lên mạnh mẽ, đạt được những thành tựu đáng nể trong xóa đói giảm nghèo, mang lại cuộc sống ấm no cho bà con, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, nhờ vào tầm nhìn chiến lược và sự phát huy hiệu quả vai trò của các mô hình hợp tác xã (HTX).

Triển khai đề án trồng trọt phát thải thấp giai đoạn mới

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng đề án trồng trọt phát thải thấp giai đoạn 2025–2030, hướng đến giảm phát thải và phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Điện Biên trao đổi nội dung hợp tác với thành phố Caen (Pháp)

Chiều nay (25/6), UBND tỉnh tổ chức họp trực tuyến trao đổi về khả năng hợp tác trên các lĩnh vực với chính quyền thành phố Caen, tỉnh Cavados (Cộng hòa Pháp). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng chủ trì tại điểm cầu tỉnh Điện Biên. Bà Cécile Cottenceau, Phó Thị trưởng thành phố chủ trì tại điểm cầu thành phố Caen.

Hướng đến một nền nông - ngư nghiệp tiên tiến

Từ ngày 1/7/2025, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có một diện mạo khác hẳn, với địa giới hành chính rộng mở bao gồm các vùng đất của 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận, tạo nên một tỉnh lớn nhất nước về mặt diện tích với rất nhiều ưu thế để phát triển, đặc biệt là trong nông - ngư nghiệp.

Tỉnh Sóc Trăng đã điều tra làm rõ 350 vụ việc có dấu hiệu tội phạm

Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh Sóc Trăng phát hiện, tiếp nhận, điều tra xử lý 451 vụ việc có dấu hiệu tội phạm về trật tự xã hội, giảm 116 vụ so cùng kỳ.

Tạo sức hút cho các sản phẩm du lịch địa phương

Huyện Tân Phú đang triển khai các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với những thế mạnh sẵn có của địa phương về du lịch sinh thái rừng, thác, hồ…

Khởi sắc làng Tơ Drăh

Nhờ thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững', làng Tơ Drăh (xã Bar Măih, huyện Chư Sê) đã có nhiều khởi sắc và đạt chuẩn nông thôn mới.

Điện Biên lấy ý kiến góp ý dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XV

Sáng ngày 20/6 tại thành phố Hà Nội, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị xin ý kiến các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh Điện Biên cư trú trên địa bàn Hà Nội đóng góp dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.

Việt Nam là khách hàng lớn của đậu nành Mỹ

Việt Nam chi hơn 186 triệu USD để nhập khẩu đậu nành từ Mỹ trong 4 tháng đầu năm nay, là quốc gia nhập khẩu đậu nành Mỹ lớn thứ 3 tại Đông Nam Á và đứng thứ 13 toàn cầu.

Phụ nữ khó khăn vươn lên làm kinh tế giỏi

Từ nỗ lực vượt khó và sự năng động trong tìm hướng khởi nghiệp, nhiều phụ nữ trên địa bàn huyện Vĩnh Linh đã từng bước phát triển kinh tế gia đình, đồng thời tạo nên những mô hình sản xuất triển vọng. Điển hình như trường hợp của chị Trần Thị Hòa (sinh năm 1970), ở Khóm 5, thị trấn Bến Quan. Hơn 10 năm lập nghiệp, đến nay chị Hòa là chủ của 2 cơ sở cung cấp cây giống uy tín trên địa bàn.

Trồng tre lấy măng: Mô hình làm giàu của nhiều nông dân huyện Đak Đoa

Tại huyện Đak Đoa – nơi đất đỏ bazan màu mỡ và khí hậu ôn hòa, người dân không chỉ sống nhờ cà phê, hồ tiêu hay chanh dây… giờ đây, những vườn tre lấy măng đang mở ra hướng đi mới – ổn định hơn, bền vững hơn và hiệu quả kinh tế không kém gì các cây công nghiệp.

Từ vụ hỏi 'chứng chỉ ghép cây', sản xuất, kinh doanh cây giống cần điều kiện gì?

Mạng xã hội đang xôn xao về clip đoàn liên ngành kiểm tra cơ sở cây giống ở Hậu Giang, yêu cầu cung cấp giấy tờ liên quan đến 'chứng chỉ hành nghề ghép cây'. Vậy, việc sản xuất và kinh doanh cây giống cần những điều kiện gì?

Sản xuất nông nghiệp gắn với xuất khẩu, chế biến

Vừa qua, nhiều loại nông sản của Việt Nam rơi vào tình trạng rớt giá sâu do không xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Đơn cử như: sầu riêng, xoài, dưa hấu không xuất khẩu vào Trung Quốc nên chủ yếu tiêu thụ ở nội địa. Điều này dẫn đến cung vượt cầu, giá giảm sâu, khiến nhiều nông dân đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng nề.

Góp ý dự thảo chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Xây dựng nghị định mới thay thế Nghị định 57/2018/NĐ-CP là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt trong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.

Nhiều đơn vị quy tụ tại hội báo 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam tại Lâm Đồng

Ngày 12-6, tại Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp Hội Nhà báo tỉnh Lâm Đồng khai mạc Hội báo và triển lãm chào mừng kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).

Tận dụng thời cơ vàng

Sau sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với 24.233 km2, dân số gần 3,9 triệu người.

Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập

Ngày 10/6, UBND 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận tổ chức Hội thảo về những định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (mới) trong giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo.

Định hướng để Lâm Đồng mới phát triển bền vững giai đoạn 2026 - 2030

Ngày 10/6, UBND 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng mới trong giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo'.

Định hướng phát triển kinh tế-xã hội cho tỉnh Lâm Đồng mới

Ngày 10/6, tại thành phố Đà Lạt, 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông phối hợp tổ chức Hội thảo Khoa học về những định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Lâm Đồng (mới) trong giai đoạn 2026-2030 và những năm tiếp theo.

Hiến kế để Lâm Đồng mới phát triển bền vững

Sau sáp nhập Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng (mới) sở hữu tiềm năng, lợi thế, dư địa phát triển mà ít địa phương nào có được.

Cơ hội vàng hình thành cực tăng trưởng chiến lược cho tỉnh Lâm Đồng

Tỉnh Lâm Đồng mới sau sáp nhập đứng trước cơ hội dẫn dắt xu thế kinh tế xanh và phát triển bền vững cho khu vực Tây Nguyên và cả nước.

Định hướng phát triển tỉnh Lâm Đồng mới sau sáp nhập

Ngày 10-6, tại TP Đà Lạt, 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông phối hợp tổ chức 'Hội thảo khoa học về những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng mới giai đoạn 2026 - 2030 và những năm tiếp theo'.

Phát triển vùng nguyên liệu bền vững

TP. Kon Tum có lợi thế lớn về thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía và chanh dây. Đặc biệt, các vùng đất bồi ven sông, đồi thấp tại xã Đoàn Kết, Ngọk Bay, Chư Hreng, Kroong hay phường Lê Lợi từ lâu trở thành 'thủ phủ mía' của tỉnh. Trong khi đó, cây chanh dây - một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đỏ bazan đang từng bước được mở rộng canh tác tại xã Kroong, xã Hòa Bình, phường Trường Chinh...

Thiệt hại do thiên tai ước tính 360 triệu đồng

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh xảy ra nhiều đợt rét đậm, rét hại diện rộng, khô hạn, dông lốc cục bộ tại hầu hết các địa phương, gây thiệt hại vật chất, tài sản, hoa màu của Nhà nước và nhân dân khoảng 360 triệu đồng.