Ngành cà phê Việt Nam, dù có tiềm năng lớn song cũng đang đối mặt với nhiều thách thức trong phát triển bền vững.
Không chỉ dừng lại ở lý thuyết, nhóm HS trung học ở Đắk Lắk có những sáng chế phục vụ trực tiếp đời sống người nông dân...
Nestlé vừa tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam. Nhân dịp này, Nestlé công bố tăng vốn hoạt động tại Việt Nam với khoản đầu tư lên gần 1.900 tỷ đồng vào việc mở rộng nhà máy Nestlé Trị An tại tỉnh Đồng Nai.
Nestlé Việt Nam vừa công bố khoản đầu tư mới gần 1.900 tỷ đồng để mở rộng nhà máy Nestlé Trị An (Đồng Nai), nâng tổng vốn đầu tư vào riêng nhà máy này trong giai đoạn 20242025 lên hơn 4.300 tỷ đồng.
Vùng cao A Lưới có rất nhiều mô hình nông nghiệp nổi bật như nuôi cá tầm, tái canh cây cà phê, trồng hoa công nghệ cao, trồng cây dược liệu.... Áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi mô hình cho thu nhập tăng thêm vài chục đến vài trăm triệu đồng/ năm.
Những năm qua, canh tác cà phê tại Tây Nguyên chủ yếu theo phương thức truyền thống. Nông dân có xu hướng thâm canh quá mức, sử dụng phân vô cơ vượt ngưỡng khuyến cáo và chưa áp dụng các kỹ thuật tưới nước khoa học. Hậu quả là đất đai bị suy thoái, hiện tượng chua hóa đất diễn ra nhanh, nguồn nước tưới bị lãng phí, đặc biệt tại Đắk Hà, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nestlé công bố tăng vốn hoạt động tại Việt Nam với khoản đầu tư lên gần 1.900 tỷ đồng vào việc mở rộng nhà máy Nestlé Trị An tại tỉnh Đồng Nai.
Nestlé vừa công bố tăng vốn hoạt động tại Việt Nam với khoản đầu tư lên gần 1.900 tỷ đồng vào việc mở rộng nhà máy Nestlé Trị An tại tỉnh Đồng Nai.
Ngày 18/4, tại lễ kỷ niệm 30 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam, Nestlé đã công bố sẽ tăng vốn hoạt động tại Việt Nam với khoản đầu tư lên gần 1.900 tỷ đồng vào việc mở rộng nhà máy Nestlé Trị An tại tỉnh Đồng Nai, nâng tổng số vốn đầu tư tại Việt Nam lên hơn 20.000 tỷ đồng.
Bây giờ, trên khắp nương rẫy phong nẫm chất đất ba dan của mảnh đất Hướng Hóa được phủ màu trắng tinh khôi của hoa cà phê. Hoa cà phê như những 'vụn mây' còn sót lại của đám mây trắng nào đó đã theo ngọn gió lang thang tít tắp lưng trời. Chỉ còn lại nỗi nhớ vấn vương trong ký ức của lữ khách từng qua miền đất này vào mùa hoa cà phê bung nở trắng xóa khắp núi đồi...
Nestlé qua 30 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam đã tạo ra giá trị gia tăng cho nông sản Việt, đưa hạt cà phê Việt Nam lên bản đồ cà phê thế giới.
Sau 50 năm xây dựng và phát triển, tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những kết quả quan trọng và là tỉnh phát triển khá của cả nước.
Những năm qua, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã hỗ trợ, hướng dẫn người dân phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, góp phần tốt vào công tác giảm nghèo.
Hiện nay, tỉnh Sơn La có trên 21.400 ha cà phê, tập trung chủ yếu tại huyện Mai Sơn, Thuận Châu và thành phố Sơn La, sản lượng ước đạt 35.000 - 45.000 tấn cà phê nhân/năm, trị giá 4.500 - 5.000 tỷ đồng.
Cà phê không chỉ là thức uống quen thuộc mà còn là biểu tượng văn hóa của người dân Cuba.
Nông dân trồng cà phê ở Việt Nam hưởng lợi khi giá cà phê xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.
Vài năm trước, giá cà phê giảm dưới 40 ngàn đồng/kg, nông dân trồng cà phê chặt bỏ cây trồng này vì không có hiệu quả kinh tế. Do đó, nguồn cung giảm mạnh là nguyên nhân khiến cà phê liên tục lập kỷ lục về giá từ đầu năm 2024 đến nay.
Những vườn cà phê đặc sản dưới tán cây rợp bóng ở Hướng Phùng giờ đây không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm đến của du khách gần xa. Để tạo ra những vườn cà phê này là tâm huyết và mồ hôi, công sức của bao người. Chính những nhân tố điển hình này đã góp phần thay đổi dần cách nghĩ, cách làm trên những rẫy cà phê truyền thống, từng bước tạo ra sản phẩm đặc sản cho quê hương.
Sáng 11-4, Hội Người mù tỉnh Gia Lai tổ chức tọa đàm kỷ niệm 56 năm Ngày thành lập Hội người mù Việt Nam (17/4/1969-17/4/2025); 13 năm Ngày thành lập Hội Người mù tỉnh (11/4/2012-11/4/2025).
Sở Nông nghiệp và Môi trường Điện Biên đề nghị bộ phận khuyến nông cơ sở điều tra, theo dõi, phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại chính trên các loại cây trồng.
Từ cuối tháng 2-2025 đến nay công trình tưới tiêu ở Đắk Lắk tiếp tục bị nứt vỡ hàng chục lần, riêng đường ống chính vỡ ba lần.
Với những hiệu quả đạt được, mô hình canh tác lúa bền vững hướng đến tương lai – Forward Farming sẽ được nhân rộng trên cây lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cây cà phê, sầu riêng ở Tây Nguyên.
Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh Điện Biên đã tập trung vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với lợi thế địa bàn, nhu cầu thị trường và điều kiện biến đổi khí hậu, giúp phát triển kinh tế.
Theo Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) tình hình thời tiết mùa khô năm 2025 trên địa bàn huyện diễn biến bất lợi, ảnh hưởng hàng trăm héc ta cà phê.
Đơn vị quản lý khẳng định việc hàng trăm hecta chè bị nhổ bỏ để trồng cà phê là đúng quy định, trong khi sở, ngành liên quan cho rằng việc này là trái phép.
Cà phê là cây công nghiệp dài ngày, chu kỳ kinh tế hơn 40 năm tùy theo giống, điều kiện trồng, chế độ chăm sóc và mục đích khai thác. Vì vậy, để bảo đảm việc sản xuất, kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao thì việc chọn giống cũng như kỹ thuật nhân giống thích hợp có tính chất quyết định.
Là xã vùng III của huyện Mai Sơn, đời sống của nhân dân xã Chiềng Kheo còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Những năm qua, xã đã tập trung triển khai các giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo.
Những năm gần đây, nhiều hộ Bahnar, Jrai trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã áp dụng quy trình canh tác cây trồng theo các tiêu chuẩn để tạo ra nông sản sạch, chất lượng cao.
Không còn đặt trọng tâm ở sản lượng, cà phê Gia Lai đang chuyển mình mạnh mẽ, hướng tới đỉnh cao chất lượng và gia tăng giá trị khi có sự vào cuộc của cả doanh nghiệp, nông dân và chính quyền.
Khi nhiều người dân A Lưới quay lưng phá bỏ cây cà phê vì nông trường phá sản, ông Lê Như Tự là một trong số ít quyết giữ lại diện tích vùng trồng. Bởi ông tin, nó sẽ là cây đưa gia đình mình vươn lên làm giàu.
Để chủ động chăm sóc diện tích cây trồng, nhất là đối với cây cà phê, sầu riêng trong thời kỳ ra hoa, đậu trái, thời gian qua, Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Đam Rông đã phối hợp với các đơn vị liên quan và các xã trên địa bàn huyện triển khai hướng dẫn nông hộ tăng cường thực hiện các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây trồng.
Sau gần 7 năm triển khai Dự án đường dây 500 kV Dốc Sỏi-Pleiku 2, đến nay nhiều hộ dân trên địa bàn xã Ia Sao (huyện Ia Grai) vẫn mỏi mòn chờ nhận đủ số tiền bồi thường.
Công ty Phân Bón Việt Nhật (JVF) tiếp tục tổ chức thành công chương trình 'Đồng hành cùng nhà nông chuyên nghiệp' tại thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Vài năm trở lại đây, Làng Mông, xã Rô Men, huyện Đam Rông như được khoác lên mình chiếc áo mới. Từ tuyến đường ĐT722 vào khu dân cư, những con đường nền đất ngày nào nay đã được bê tông hóa vươn dài đến tận các ngõ xóm. Kinh tế phát triển, bà con đã đầu tư xây dựng nhà cửa kiên cố với nhiều kiểu dáng hiện đại xen lẫn kiến trúc nhà sàn truyền thống của dân tộc H'Mông càng thêm nhiều ấn tượng, đặc sắc nơi vùng quê...
Người dân ở huyện Đắk Mil đã đóng góp hàng tỷ đồng, làm đường ống dẫn nước về tưới cho cây cà phê.
Bình Phước những ngày cuối tháng 3 là đỉnh điểm của nắng nóng, khô hạn khiến mực nước ngầm cũng như các hồ, đập khô cạn. Đặc biệt, tại các đội sản xuất của Trung đoàn 719, Binh đoàn 16, nhiều hồ, đập đã cạn trơ đáy khiến việc cung cấp nước tưới cho cây trồng trở nên cấp thiết. Trước thực trạng này, những ngày qua, đơn vị đã chủ động khoan giếng và nạo vét hồ, đập để cứu hàng chục hécta cây trồng.
Sau một thời gian dài ít được quan tâm đầu tư, chăm sóc do giá thu mua thấp, trong 2 năm trở lại đây, giá cà phê mít tăng lên đột biến. Đặc biệt, niên vụ năm 2025, không chỉ có mức giá thu mua ổn định mà cây cà phê mít còn cho năng suất khá cao nên người trồng cà phê rất phấn khởi.