Tiêu chảy (tiết tả) là chứng bệnh chủ yếu do 'hàn tà' và 'thấp khí' (vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy) thâm nhập vào cơ quan tiêu hóa mà gây bệnh.
Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tìm được hướng đi để phát triển kinh tế, ngày càng có thêm nhiều hộ nghèo của tỉnh Lào Cai thoát nghèo. Những lá đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo nhiều lên mỗi ngày không chỉ là niềm vui, niềm tin, mà còn tạo sức lan tỏa, khích lệ thêm các hộ còn đang trong diện nghèo nỗ lực vươn lên.
Theo đánh giá của một số chuyên gia, nhiều vùng ở tỉnh Cao Bằng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp phát triển trồng cây dược liệu, cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan, chủ quan, tiềm năng này chưa được khai thác, phát huy tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
Tuần lễ Ẩm thực Hàn Quốc chính thức trở lại với chủ đề 'Autumn forest' diễn ra từ ngày 30-11 đến 9-12 tại khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72, nhằm giới thiệu và quảng bá các món ăn độc đáo từ nguyên liệu đặc trưng của núi rừng Hàn Quốc.
Từ lâu, lâm sản Hàn Quốc khi ứng dụng trong ẩm thực có tác dụng nâng tầm cả về hương vị lẫn giá trị dinh dưỡng của món ăn.
'Tuần lễ ẩm thực Hàn Quốc 2023 nhằm giới thiệu các nguyên liệu thực phẩm cao cấp của Hàn Quốc đến Việt Nam, cũng như thực đơn món ăn Hàn Quốc chất lượng cao do đầu bếp 2-sao Michelin phát triển; mở rộng cơ hội để tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc và đưa hai nước đến gần nhau hơn'.
Tuần lễ ẩm thực Hàn Quốc - Korean Gastronomy Week 2023 chính thức trở lại vào ngày 30/1. Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72 sẽ là địa điểm khởi động sự kiện với menu đặc biệt từ đầu bếp 2 sao Michelin.
Sự kiện Tuần lễ ẩm thực Hàn Quốc 2023 diễn ra tại Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72 từ ngày 30/11 đến 09/12 với nhiều hoạt động văn hóa - ẩm thực độc đáo.
Hàng năm, cả nước dùng khoảng 4,5 - 5 vạn tấn dược liệu. Tuy nhiên, tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền tại Việt Nam còn nhiều hạn chế.
Cuối năm 2018, Hội đồng khoa học Bộ Y tế cho phép thực hiện dự án nghiên cứu 'Nâng cấp quy trình điều chế và hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng của một số cao khô dược liệu' và tiến tới bào chế thành dạng cốm vị thuốc, một bước hiện đại hóa YHCT.
Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.
Trên hành trình không ngừng để tạo ra những sản phẩm chất lượng nhất từ thảo dược, Vitrue đã đưa ra một bước tiến quan trọng đó là 'Quy hoạch vùng trồng nguyên liệu'. Điều này không chỉ là một nỗ lực để kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn là cam kết của doanh nghiệp đối với sự chất lượng và đổi mới.
Để điều trị cảm lạnh, y học cổ truyền chủ yếu sử dụng các vị thuốc có tính cay, ấm, làm cho ra mồ hôi... có thể kết hợp thêm những vị thuốc bồi bổ chính khí nhằm mục đích phát tán phong hàn, giải biểu, phù chính khu tà.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến việc phát triển dược liệu cũng như nâng cao chất lượng nhằm góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân.
Tỉnh Lào Cai có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất cây dược liệu, là một trong tám vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trên cả nước.
Các sản phẩm làm ra từ dược liệu như cao atiso, cao gắm, trà giảo cổ lam, trà hoa tam thất… là những sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khi gắn với du lịch sẽ có khả năng để 'đánh thức' và nâng cấp thành sản phẩm OCOP.
Lào Cai là 1 trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam theo Quy hoạch Tổng thể Phát triển Dược liệu đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Dược liệu cũng là cây trồng chủ lực được trong Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Hàng hóa Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thực hiện Quyết định số 2732 của UBND tỉnh ngày 3/11/2023 về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh thực hiện từ năm 2024, Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai thông báo để các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định xây dựng hồ sơ đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Cùng một diện tích canh tác nhưng trồng ngô chỉ cho thu nhập khoảng chục triệu đồng còn trồng dược liệu như cây atiso đã mang lại kết quả hơn một trăm triệu đồng.
Phong trào nông dân đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đã và đang thu hút đông đảo hội viên nông dân trên tỉnh Lào Cai tham gia, đặc biệt trong lĩnh vực trồng cây dược liệu.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà (Dược Nam Hà) là một trong những doanh nghiệp dược tại Việt Nam được vinh danh nhận cúp sản phẩm, thương hiệu đông y tiêu biểu tại Ngày hội Đông y 2023 tại Hà Nội.
Với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên, huyện Si Ma Cai được xem là một trong những vùng đất của dược liệu ở Lào Cai.
Cây cát cánh đã trở thành một trong 5 loại cây dược liệu chủ lực của tỉnh Lào Cai. Không những cậy, từ loại dược liệu phải nhập khẩu nay cát cánh đã có thể đáp ứng nhu cầu trong nước với chất lượng cao.
Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề: Thực trạng vùng trồng cát cánh và hướng phát triển cây dược liệu cát cánh vào lúc 10h sáng Thứ 3 ngày 24/10/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe&Đời sống.
Theo kế hoạch, năm 2023 tỉnh Lào Cai được phân bổ tổng nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) là 1.371.250 triệu đồng.
Thời tiết chuyển mùa, dần chuyển sang lạnh là điều kiện thuận lợi gây bệnh viêm họng cấp với các biểu hiện họng đỏ, đau nhiều, ho rát, niêm mạc họng hơi phù nề…
Hiện việc phát triển công nghiệp dược liệu tại Lào Cai vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng của các vùng trồng cây dược liệu còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất với quy mô lớn, tập trung. Khâu sản xuất giống còn yếu, chưa ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất giống cây dược liệu...
Những cán bộ được Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Hà điều động, luân chuyển về các địa phương công tác luôn chủ động bám nắm địa bàn, cùng cấp ủy đảng, chính quyền địa phương tìm giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tổ chức đảng, hệ thống chính trị vững mạnh.
Ngày 10/10, đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Tỉnh ủy đã thăm và kiểm tra một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Hà. Cùng đi có lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh và Thường trực Huyện ủy Bắc Hà.
Chị Trần Anh Xuân (SN 1990, ở thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã biến cây tía tô từ một loại gia vị quen thuộc hàng ngày thành các sản phẩm tinh dầu, trà... được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) vừa có 1 vụ thu hoạch cây dược liệu thắng lợi, tạo đà mở rộng diện tích trồng cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân.
Cam thảo là một vị thuốc rất thông dụng, dùng trong hầu hết các đơn thuốc của đông y, có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hòa các vị thuốc…
Thời tiết thay đổi, nhiễm lạnh đột ngột, môi trường ẩm thấp, nhiều khói bụi là nguyên nhân thuận lợi của viêm phế quản cấp. Bách bộ là vị thuốc có tác dụng phòng ngừa và điều trị căn bệnh này...
Lào Cai có nhiều loài dược liệu quý, hiếm có giá trị y dược rất cao như sâm Hoàng Liên, bình vôi, tam thất, chè dây, giảo cổ lam, thất diệp nhất chi hoa, đỗ trọng… là thành phần chính để sản xuất các loại biệt dược.
Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.
Từ đầu năm đến nay, giá trị kinh tế của cây dược liệu mang lại cho người dân Lào Cai đạt trên 350 tỷ đồng.
Cách làm kết hợp '3 nhà' (nhà nông - chính quyền - doanh nghiệp) được xác định là mô hình bền vững, vừa giúp người dân đảm bảo đầu ra nguyên liệu ổn định, vừa giúp doanh nghiệp tự chủ với nguồn nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.
Để phát triển cây dược liệu theo hướng ổn định, lâu dài với quy mô lớn, Quảng Ngãi đang tập trung phát triển các vùng chuyên canh
Năm 2023, các huyện Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai và thị xã Sa Pa có kế hoạch trồng mới 890 ha cây dược liệu, trong đó trồng duy trì 564 ha, trồng mở rộng 326 ha.
Để đưa dược liệu phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có, cần quan tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu theo chuỗi giá trị.
Hiện nay, bệnh đau mắt đỏ vẫn tiếp tục gia tăng tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh. Cùng với y học hiện đại, y học cổ truyền có những bài thuốc làm giảm các triệu chứng sưng, đau, đỏ mắt, chảy nước mắt, nhiều ghèn...
Vùng Tây Bắc đang được định hướng thành vùng trồng dược liệu có quy mô lớn. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là những nơi có nhiều loài dược liệu quý hiếm.
Để cụ thể hóa nội dung Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thuộc Tiểu dự án 2 (Dự án 3) của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của những loài dược liệu quý hiếm.
Cùng với việc nâng cao chất lượng, thương hiệu chăm sóc sức khỏe trẻ em Ích Nhi lan tỏa yêu thương tới cộng đồng qua chương trình 'Ích Nhi - Nâng ước mơ xanh' với nhiều hoạt động thiết thực, để mọi em nhỏ có cơ hội vươn tới ước mơ.
Miền núi của tỉnh Quảng Ngãi được đánh giá là nơi có nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên vô cùng phong phú, đa dạng, quý hiếm bởi thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi. Đây là tiềm năng để tỉnh phát triển vùng chuyên canh dược liệu.
Không chỉ sở hữu nhiều loại cây dược liệu quý, sẵn có trong tự nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Ngãi còn có lợi thế về đất, khí hậu, thổ nhưỡng... để phát triển vùng chuyên canh.
Trước tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030; ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách để thúc đẩy phát triển ngành dược liệu, mở ra tín hiệu mới sản xuất nông nghiệp tại địa phương.