Ngày 1/7, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel tổ chức lễ khởi công tòa nhà Viettel tại Đà Nẵng, với tổng mức đầu tư khoảng 3.000 tỷ đồng.
Ngày 1/7, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng, Chủ tịch UBND TP Lương Nguyễn Minh Triết cũng lãnh đạo Tập đoàn Viettel phát lệnh khởi công tòa nhà Viettel Đà Nẵng hiện đại bậc nhất trên địa bàn, chào mừng thành phố vận hành chính quyền mới.
Ngày 1-7, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) khởi công tòa nhà Viettel Đà Nẵng.
Tòa nhà công nghệ cao Viettel Đà Nẵng là nơi triển khai các lĩnh vực trọng tâm về viễn thông, logistics, hàng không vũ trụ, trí tuệ nhân tạo, an ninh mạng...
Dự án Tòa nhà Viettel Đà Nẵng tại khu vực bờ Đông sông Hàn có quy mô 2 tòa tháp, mỗi tháp gồm 18 tầng nổi và 2 tầng hầm. Diện tích sàn xây dựng 80.000m2, với tổng mức đầu tư khoảng 3.000 tỷ đồng.
Sau khi phát hành 246 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông, vốn điều lệ của FPT Telecom tăng từ 4.925 tỷ đồng lên hơn 7.387 tỷ đồng.
Đây là thông tin được ông Lê Hoàng Phúc, Giám đốc Trung tâm Vi mạch, bán dẫn và Trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng chia sẻ trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam – châu Á 2025 chiều 27/5.
Ông Louis Nguyễn, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc Công ty Quản lý tài sản Sài Gòn (Saigon Asset Management - SAM) cho rằng, thị trường hạ tầng dữ liệu tại Việt Nam hiện được nhà đầu tư đánh giá khá cao về tiềm năng tăng trưởng và trong tương lai, Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn từ việc phát triển các trung tâm dữ liệu.
Trong 3 thành phố của Việt Nam được lọt vào Top 1.000 hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu năm 2025, Đà Nẵng nổi lên là một điểm sáng với sự tăng trưởng ấn tượng về thứ bậc xếp hạng.
Đến năm 2030, tỉnh Bình Định phấn đấu trở thành một trung tâm công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo quan trọng của Việt Nam.
Với tầm nhìn dài hạn và chiến lược đầu tư bài bản, Bình Định đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và an ninh mạng quan trọng của Việt Nam vào năm 2030.
Trước đại lễ kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4, các hệ thống cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam với quốc tế đều đang hoạt động bình thường.
Mới đây, cả sáu tuyến cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam với quốc tế đã hoạt động bình thường trở lại.
Trước đại lễ kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4, các hệ thống cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam với quốc tế đều đang hoạt động bình thường.
Với việc các lỗi trên tuyến cáp quang biển APG đã được sửa xong, hiện tại cả 6 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam ra toàn cầu đều đang hoạt động bình thường.
Một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực công nghệ hàng hải của Trung Quốc được đánh dấu bằng việc hạ thủy thành công tàu mặt nước không người lái có khả năng lặn tốc độ cao tiên tiến mang tên 'Cá voi xanh'.
Bài 1: Lợi thế, tiềm năng của Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng
Việt Nam đang có lợi thế giúp hạ giá thành dịch vụ đặt máy chủ, tạo động lực cho các nhà đầu tư phát triển, xây dựng các trung tâm dữ liệu mới trong thời gian tới.
Trong tuần qua (14-17/4), nhiều sự kiện chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội quan trọng đã diễn ra, nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Ngày 18-4, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ tại Quy Nhơn đã chính thức được đưa vào vận hành từ đầu tháng 4-2025.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) với dung lượng tối đa lên đến 50 Tbps vừa được Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) chính thức đưa vào vận hành.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) do Viettel đầu tư và vận hành vừa chính thức đi vào hoạt động từ đầu tháng 4/2025. Đây là tuyến cáp quang biển có dung lượng lớn nhất Việt Nam hiện nay, góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực kết nối quốc tế và bảo đảm an toàn mạng lưới.
Giá vàng hôm nay (16-4) chưa dứt đà tăng, liên tục xác lập mức đỉnh chưa từng có trong lịch sử đã thu hút nhiều sự quan tâm của độc giả. Bên cạnh đó, một số thông tin khác như TPHCM lấy ý kiến về cho thuê căn hộ ngắn ngày; giá sầu riêng đang sụt giảm; tuyến cáp quang biển lớn nhất Việt Nam đi vào hoạt động cũng đang nhận được nhiều sự chú ý trong hôm nay.
Tuyến cáp biển ADC chính thức hoạt động từ tháng 4/2025, nâng dung lượng Internet quốc tế Việt Nam lên mức kỷ lục, kết nối trực tiếp 7 quốc gia châu Á.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Tổng công ty Mạng lưới Viettel đưa vào vận hành từ đầu tháng 4.2025, là tuyến cáp quang lớn nhất Việt Nam.
Tin công nghệ 16-4 sẽ có các nội dung như tuyến cáp quang biển có dung lượng lớn nhất Việt Nam đi vào hoạt động, một thay đổi quan trọng sắp diễn ra với Google Search, đưa công nghệ giải mã gen tiên tiến đến Việt Nam, điện thoại Android hiện sẽ tự động khởi động lại sau 3 ngày.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025.
Tuyến cáp quang biển ADC vừa được Viettel đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025 có dung lượng tối đa 50Tbps, lớn nhất Việt Nam và bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Viettel đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025 có dung lượng tối đa của ADC là 50Tbps, lớn nhất Việt Nam và bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam trước khi tuyến ADC vận hành…
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025. Dung lượng tối đa của ADC là 50Tbps, lớn nhất Việt Nam và bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam trước khi tuyến ADC vận hành.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Viettel đưa vào vận hành từ tháng 4-2025.
Ngày 16/4, đại diện Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025.
Tuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025.
Phát triển hạ tầng số hiện đại, đồng bộ, ưu tiên các thành phần hạ tầng số thiết yếu như mạng 5G phủ rộng, trung tâm dữ liệu đạt chuẩn quốc tế, cáp quang biển, vệ tinh viễn thông… là định hướng lớn của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) trong năm 2025.
Một định hướng lớn của Bộ KH&CN trong năm 2025 là phát triển hạ tầng số hiện đại, đồng bộ, ưu tiên các thành phần hạ tầng số thiết yếu như mạng 5G phủ rộng, trung tâm dữ liệu đạt chuẩn quốc tế, cáp quang biển, vệ tinh viễn thông…
FPT Telecom (Mã CK: FOX) đặt mục tiêu tăng trưởng hai chữ số trong năm 2025, dự kiến chi gần 4.000 tỷ đồng cho đầu tư hạ tầng và khẳng định internet vệ tinh Starlink không phải đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Công ty cũng thông qua mức cổ tức tiền mặt 'khủng' 5.000 đồng/cp cho năm 2024 và kế hoạch phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 50%.
Trả lời câu hỏi của cổ đông tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 của FPT Telecom ngày 10/4 về việc Internet vệ tinh của Starlink vừa được cấp phép thử nghiệm tại Việt Nam, ông Hoàng Việt Anh, Chủ tịch HĐQT FPT Telecom nhìn nhận đây là cơ hội để hợp tác, thay vì xem là đối thủ cạnh tranh.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 tổ chức ngày 10/4, cổ đông CTCP Viễn thông FPT (FPT Telecom, mã FOX - UPCoM) lo ngại về sự xuất hiện của SpaceX với dịch vụ internet vệ tinh Starlink sẽ ảnh hưởng đến FPT Telecom.
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2025, FPT Telecom có kế hoạch phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần với tỷ lệ dự kiến 50%. Sau phát hành, doanh nghiệp sẽ nâng vốn điều lệ từ 4.925 tỷ đồng lên 7.387 tỷ đồng.