Mặc dù Ukraine có sự hậu thuẫn của phương Tây, đi trước Nga một bước trong sử dụng UAV, nhưng với tiềm lực lớn hơn, tỷ lệ UAV của Nga so với Ukraine hiện nay đã là 7/1.
Theo phong tục, ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình sẽ làm mâm cúng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Vậy mâm cỗ cúng sắp thế nào cho chuẩn?
Mâm cúng và văn khấn ông Công ông Táo là những thứ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về mỗi năm. Đây là một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp âm lịch không thể thiếu trong mỗi gia đình. Dưới đây là tư vấn cách làm mâm cỗ cúng đầy đủ trong ngày ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp.
Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.
Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.
Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.
Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo cũng là điều được nhiều người quan tâm.
Tuy cùng mang ý nghĩa là lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tình hình trong năm của gia chủ, nhưng thời điểm cúng và lễ vật cúng ở các vùng miền lại có những khác biệt thú vị.
Người Việt Nam thường làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng.
Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng. Vậy mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì, cách sắp lễ thế nào vừa đơn giản nhưng vẫn chuẩn nghi thức?
Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời. Với một mong muốn cuộc sống cả năm sẽ sung túc, do đó mâm lễ đều rất trang trọng và chu đáo.
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào Dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Trong quan niệm của người Việt, Tết Ông Công Ông Táo không chỉ là một ngày lễ truyền thống, mà còn là biểu hiện sâu sắc của lòng biết ơn và sự kính trọng đối với các vị thần Táo Quân - những vị thần tưởng chừng như giản dị nhưng lại đầy quyền lực trong việc quyết định sự may mắn và phúc họa của mỗi gia đình.
Theo Lịch vạn niên, tháng Chạp năm Quý Mão có 3 ngày đẹp, được cho mang tới phước lành, may mắn để tiến hành làm lễ cúng ông Công ông Táo.
Dưới đây là cách hướng dẫn sắp mâm cỗ cúng và nghi thức cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất.
Nếu bạn vẫn chưa biết chuẩn bị những gì cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thì hãy tham khảo 15 mâm cỗ ngay trong bài viết dưới đây.
Theo phong tục truyền thống, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt sẽ làm mâm cỗ tiễn Táo Quân về chầu trời để báo cáo mọi việc trong năm của gia chủ.
Trong tháng cuối cùng của năm Âm lịch này có nhiều lễ cúng quan trọng, không thể bỏ qua là: Cúng mùng 1 tháng Chạp, cúng Rằm tháng Chạp, cúng ông Công, ông Táo, cúng Tất niên.
Với người Việt Nam, tháng Chạp khoảng thời gian hướng về tổ tiên, với nhiều lễ cúng quan trọng được thực hiện một cách đầy thành kính.
Một số người có thể chưa biết vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng Chạp và 'chạp' có nghĩa là gì.
Chào đón năm mới 2024, 18 nhà thiết kế sẽ kể câu chuyện trở về nơi được sinh ra bằng chiếc áo dài với chủ đề 'Nơi tôi sinh ra', vào 19h ngày 5/1 tại Khu Thái học - Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Đông về, những giọt mưa rơi trong giấc mơ cánh đồng, vẽ vào tưởng tượng những đường bay nghiêng mềm mại trong thinh vắng. Mưa rỉ rả trên vòm ngói lợp hình vảy cá trầm mặc từng phiến thời gian, ngang qua lối ngõ quanh co lác đác lá rụng, khu vườn gió lặng ngàn mắt cỏ lim dim. Để rồi hừng đông, tôi nhận ra những sợi nắng mỏng manh vương lại trên đôi cánh chuồn thanh mảnh bên bậu cửa, soi lên giọt nắng mật trên lưng đàn kiến nhỏ bên gốc ổi trước nhà.
Có lẽ trong mỗi chúng ta đều có một mục đồng bé nhỏ gắn với những kỷ niệm ở nông thôn. Đọng lại sau một ngày nắng nôi, mệt nhọc là buổi chiều mát rượi dưới trời xanh mây trắng và nếu may mắn sẽ thấy trăng chiều.
Phàm là dân xứ Nghệ thì đều có máu thơ trong người, kể cả khi người ấy có học vị tiến sĩ, mà là tiến sĩ thủy công thủy điện thủy lợi. Là có lần tôi nói như thế về nhà thơ Nguyên Hùng. Không rõ anh làm thơ tự khi nào, chắc cũng lâu lắm, nhất là thời gian làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài, cái tính đa cảm mà lại xa Tổ quốc là dứt khoát phải ra thơ.
Sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh được bộ đôi nghệ sĩ Thành Hội và Ái Như sáng lập năm 2010. Các tác phẩm tại đây chủ yếu tập trung vào dòng kịch tâm lý - xã hội, xoay quanh thân phận con người, tình yêu và gia đình.