Ít ai biết rằng, những tấm pallet kê hàng nhỏ bé trong kho bãi lại đang âm thầm khơi dậy một cuộc cách mạng xanh trong ngành logistics và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Biến đổi khí hậu khắc nghiệt tưởng chừng như là bản án treo lơ lửng trên đầu người nông dân Cà Mau. Nhưng từ những vuông tôm, cánh đồng lúa hữu cơ, rừng ngập mặn... đã hình thành một 'cuộc cách mạng xanh' – nơi mà HTX là nòng cốt, người dân là chủ thể và sự đồng hành của Liên minh HTX các cấp là chất xúc tác quan trọng giúp người dân thoát nghèo, làm giàu bền vững.
Hệ lụy từ biến đổi khí hậu và đô thị hóa nhanh chóng đang thúc giục các TP trên khắp thế giới tìm kiếm những giải pháp sáng tạo để biến đổi môi trường sống, hướng tới sự bền vững, hài hòa với thiên nhiên.
Thị trường văn phòng đang chứng kiến cuộc 'cách mạng xanh' và sự lên ngôi của thế hệ Gen Z, định hình lại không gian làm việc. Các doanh nghiệp giờ đây không chỉ tìm kiếm diện tích, địa điểm mà là một văn phòng bền vững, nơi sức khỏe, sự linh hoạt và gắn kết cộng đồng được đặt lên hàng đầu.
Cách đây tròn 63 năm, những bao phân bón supe lân đầu tiên ra đời từ Nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao không chỉ ghi dấu một cột mốc quan trọng của ngành Hóa chất Việt Nam, mà còn đặt nền móng cho cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp Việt Nam
Trong bối cảnh những lo ngại về môi trường đang lên đến đỉnh điểm, sản phẩm tái nạp nổi lên như một lối thoát quan trọng, mở đường cho một kỷ nguyên tiêu dùng có trách nhiệm trong ngành làm đẹp toàn cầu.
Khảo sát của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam có nhiều vùng nước sâu có thể phát triển nuôi biển.
Hành trình 'lên đời' của những chiếc xe máy điện, từ ồn ào, khói bụi sang năng lượng sạch, đang diễn ra từng ngày trên khắp các con phố tại Việt Nam.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng nghiêm trọng, kiểm soát phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Ngành tôm đang bước vào giai đoạn cách mạng xanh với sự thay đổi mạnh mẽ về phương thức, mô hình sản xuất từ truyền thống sang ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số.
Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương thế giới năm 2025.
Biển và đại dương là nguồn sống của nhân loại, không chỉ cung cấp thực phẩm, điều hòa khí hậu mà còn là không gian phát triển kinh tế và là di sản tự nhiên vô giá.
Vừa qua, Nhựa Bình Minh đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất trong ngành nhựa - vật liệu xây dựng Việt Nam đạt chứng nhận Sản phẩm Xanh Singapore (SGBP) ở mức cao nhất - Dẫn đầu (Leader) cho dòng sản phẩm ống và phụ tùng ống PVC-U và PP-R…
Tối 6/6, tại quảng trường Hồ Chí Minh (thành phố Đồng Hới, Quảng Bình), Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam.
Tối 6/6, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, hưởng ứng ngày Đại dương Thế giới năm 2025.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã không ngần ngại bước vào một cuộc 'cách mạng xanh' mới – nơi công nghệ đóng vai trò trung tâm.
Với những thay đổi trong xu hướng du lịch trong nước và quốc tế, các tỉnh vùng Duyên hải miền Trung – Tây Nguyên đã tổ chức hội nghị tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch vùng, thu hút du khách, đặc biệt là khach du lịch quốc tế tới khu vực này.
Dưới ánh nắng gay gắt của mùa hạ, vùng đất Lam Sơn, Thanh Hóa đang chuyển mình trong cuộc cách mạng xanh, nơi cây mía trở thành 'đơn vị dữ liệu sống', mở ra triển vọng đột phá cho nông nghiệp bền vững và thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam. Dự kiến quý III/2025, Lam Sơn sẽ nhận những tín chỉ carbon đầu tiên.
Trong bối cảnh hạ tầng giao thông phát triển và xe điện lên ngôi, Michelin - thương hiệu tiên phong về vật liệu và trải nghiệm đi lại đã nắm bắt xu hướng mang đến dòng lốp Primacy 5 với cam kết hiệu suất bền vững, an toàn và thân thiện môi trường.
Sáng 13-5, VinFast chính thức công bố ra mắt dòng xe điện chở hàng cỡ nhỏ EC Van. Đây là dòng xe tải trọng trên 600kg cùng kích cỡ gọn gàng, khả năng vận hành linh hoạt, hướng đến cuộc cách mạng xanh trong vận tải hàng hóa cho nhu cầu vận chuyển quãng ngắn.
Mặc dù các giải pháp canh tác cà phê thông minh đã được áp dụng ở Tây Nguyên nói chung và huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk nói riêng, song quy mô còn nhỏ lẻ chưa tạo được sự thay đổi mang tính đột phá và mức độ áp dụng còn thấp và thiếu đồng bộ để tạo được giá trị gia tăng cho ngành hàng.
UBND huyện Ea H'leo chủ trì, phối hợp với Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo 'Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn huyện Ea H'leo', nhằm nhìn lại thực trạng, nhận diện cơ hội, thách thức và thảo luận những giải pháp thiết thực để nâng tầm cây cà phê Ea H'Leo trong giai đoạn mới.
VinFast vừa công bố ký kết hợp tác với Astrada Simva, đại lý ủy quyền đầu tiên của hãng tại Pháp, và Schachtschneider Automobile GmbH & Co KG, đại lý ủy quyền thứ hai của hãng tại Đức.
VinFast công bố ký kết hợp tác với ASTRADA SIMVA, đại lý ủy quyền đầu tiên của hãng tại Pháp, và Schachtschneider Automobile GmbH & Co KG, đại lý ủy quyền thứ hai của hãng tại Đức.
Cuốn sách 'Cuộc chiến kim loại hiếm' của tác giả Guillaume Pitron là một tác phẩm điều tra sâu sắc, đưa ra góc nhìn khác biệt về mặt trái của cuộc cách mạng công nghệ xanh và số hóa. Sách được Omega Plus Books ấn hành, với phần chuyển ngữ của dịch giả Nguyễn Trịnh.
Trong 10 năm qua, chủ trương trồng cây ăn quả trên đất dốc đã tạo nên cuộc 'cách mạng xanh' ở Mường La, người nông dân đã chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Ngành tôm đang chuyển mình mạnh mẽ với 'cách mạng xanh' trong sản xuất khi nhiều doanh nghiệp (DN) ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, vùng nuôi thân thiện với môi trường. Việc này tạo ra sản phẩm tôm chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản phẩm xanh của các thị trường khó tính.
Tập đoàn Syre (Thụy Điển) đầu tư 1 tỷ USD vào Bình Định, xây tổ hợp tái chế vải polyester, đưa Việt Nam thành trung tâm dệt may tuần hoàn toàn cầu.
'Cú bắt tay' tỷ đô giữa Tập đoàn Syre (Thụy Điển) với tỉnh Bình Định là bước đi chiến lược, không chỉ cho tỉnh mà còn góp phần giúp Việt Nam vươn lên trong cuộc đua chuyển đổi xanh và thành trung tâm dệt may tuần hoàn đầu tiên trên thế giới.
Ngày 22/4, Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 tại TP.HCM.
Năm 2025, OCB đặt mục tiêu tăng vốn điều lệ từ 24.658 tỷ đồng lên 26.631 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt mức 5.338 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2024. Ngân hàng cũng đặt mục tiêu tổng tài sản tăng 13% so với số thực hiện cuối năm 2024, ước đạt 316.779 tỷ đồng trong năm 2025. Tổng huy động và tổng dư nợ thị trường 1 tăng lần lượt 14% và 16%; tỷ lệ nợ xấu duy trì dưới 3%.
Tại Việt Nam, năm 2024, giá trị Thương hiệu quốc gia được định giá 507 tỷ USD, xếp hạng 32 thế giới - tăng 1 bậc so với năm 2023. Kết quả này cho thấy hiệu quả của các chính sách phát triển kinh tế và hội nhập sâu rộng của Việt Nam.
Ông Andrew Fairthorne, Tổng giám đốc Công ty Stride trả lời phỏng vấn Báo Thế giới và Việt Nam bên lề Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư diễn ra từ ngày 14-17/4 tại Hà Nội.
Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch Quỹ Quốc tế về Phát triển Nông nghiệp IFAD Donal Brown trong cuộc gặp gỡ Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 17/4.
Việt Nam xác định, cùng với chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là yêu cầu tất yếu khách quan, là yếu tố then chốt và động lực đột phá để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, xanh và phát triển bền vững, đồng thời góp phần từng bước hiện thực hóa các cam kết tại COP26 về đưa mức phát thải ròng về bằng '0' vào năm 2050.
Với hơn 40 tỷ cây xanh được trồng và thành tựu lớn trong sản xuất lúa mì, Ethiopia không chỉ tự chủ lương thực mà còn tạo ra một cuộc cách mạng xanh đầy hứa hẹn. Câu chuyện chuyển mình của quốc gia Đông Phi này là nguồn cảm hứng cho nhiều nước đang phát triển.
Đây là thông điệp của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Đỗ Đức Duy tại phiên thảo luận cấp cao 'Bắt nhịp Cách mạng Xanh 4.0: Hành trình chuyển đổi hệ thống lương thực - thực phẩm cho kỷ nguyên bền vững' trong khuôn khổ Hội nghị P4G diễn ra hôm nay - 17/4.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường nhấn mạnh cách mạng Xanh 4.0 không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn giảm tiêu hao tài nguyên, cắt giảm phát thải và tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, và qua đó tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân, tăng cường phúc lợi cho người tiêu dùng...
Một trong những kết quả nổi bật nhất trong định hướng tăng trưởng xanh của Việt Nam là trong lĩnh vực tài chính xanh, tín dụng xanh.
Nếu thế giới không chia sẻ trách nhiệm và lợi ích một cách công bằng thì sẽ không thể đòi hỏi các quốc gia có thu nhập thấp gìn giữ tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.
Phát triển hệ thống tài chính xanh, tăng cường năng lực số, hợp tác đa phương..., là những giải pháp được nêu ra tại phiên thảo luận nông nghiệp trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G, nhằm hướng tới hệ thống lương thực bền vững.
'Cách mạng Xanh 4.0' không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn cắt giảm phát thải, tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân.
Sáng 17/4, Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì phiên thảo luận cấp cao 'Bắt nhịp Cách mạng Xanh 4.0: Hành trình chuyển đổi hệ thống lương thực-thực phẩm cho kỷ nguyên bền vững'. Phiên thảo luận nằm trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (Hội nghị P4G).
Cách mạng Xanh 4.0 không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn giảm tiêu hao tài nguyên, cắt giảm phát thải và tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân.