TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Anh Lê Công Tuấn ở xã Cẩm Thạch (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã 'hồi sinh' những ao hồ tự nhiên để nuôi tôm càng xanh, cá diêu hồng, chạch rú... và thu lợi nhuận 400 - 500 triệu đồng/năm.
Tình trạng cá chết tại hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã xảy ra hơn một tuần, lực lượng chức năng đã thu gom hơn 5 tấn cá chết, chủ yếu là cá mè.
Những ngày qua, cá chết nổi trắng nhiều khu vực mặt hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) gây ô nhiễm môi trường. Trước hiện tượng cá chết nổi trắng mặt Hồ Tây, lực lượng chức năng đã xác định nguyên nhân và huy động công nhân thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định để tránh mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và cuộc sống của người dân.
Do thời tiết chuyển mùa, những ngày gần đây, cá chết nổi trắng nhiều khu vực mặt hồ Tây, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Những ngày gần đây, tình trạng cá chết nổi trắng tại nhiều khu vực mặt nước hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến người dân.
Ban quản lý đã thu gom, xử lý hơn 5 tấn cá chết ở hồ Tây (Hà Nội) để bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân.
Để khắc phục tình trạng cá chết trắng tại Hồ Tây, UBND quận Tây Hồ đề nghị UBND TP Hà Nội cho phép quận đánh tỉa giảm mật độ cá nguy hại.
Ngày 25-10, mặc dù lực lượng chức năng đã cố gắng thu gom lượng lớn cá chết ở Hồ Tây (Hà Nội) nhưng qua ghi nhận của phóng viên vào sáng cùng ngày, tình trạng cá chết vẫn tiếp tục diễn ra.
Mấy ngày gần đây, người dân khi đi qua khu vực ven Hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) không khỏi khó chịu vì mùi hôi thối bốc lên từ xác cá chết dạt vào bờ. Trước tình trạng này, công nhân môi trường đã tiến hành thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định để tránh mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và cuộc sống của người dân.
Trước hiện tượng cá chết nổi trắng mặt Hồ Tây (Hà Nội) lực lượng chức năng đã xác định nguyên nhân và huy động công nhân thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định để tránh mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và cuộc sống của người dân.
Mấy ngày gần đây, người dân khi đi qua khu vực ven Hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) không khỏi khó chịu vì mùi hôi thối bốc lên từ xác cá chết dạt vào bờ. Tình trạng này đặc biệt ảnh hưởng đến những người thường xuyên phải đi qua đây.
Mấy ngày nay, tại khu vực ven Hồ Tây, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội xuất hiện tình trạng cá chết trôi dạt vào bờ, bốc mùi hôi thối nồng nặc, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người dân xung quanh khu vực.
Từ vài ngày nay, hiện tượng cá chết xuất hiện trên mặt nước hồ Tây, Hà Nội, mùi hôi thối bốc lên khiến ai đi qua cũng phải bịt mũi.
Vài hôm nay, hồ Tây (Hà Nội) lại xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt. Nhiều loại, gồm cá chép, cá mè, cá trê... nổi rải rác, theo hướng gió dạt nhiều nhất vào ven phố Trích Sài. Cỡ cá trung bình chừng 30-40cm. Hồ Tây thỉnh thoảng lại xảy ra hiện tượng cá đồng loạt chết nổi, được giải thích là do thay đổi thời tiết; thiếu không khí, hàm lượng oxy trong nước giảm; chất lượng nước ô nhiễm, có khí độc (do bùn, tảo gây ra)… khi thời tiết ổn định, hiện tượng cá chết sẽ giảm.
Trước sự thay đổi của thời tiết, hàng ngày, Ban Quản lý Hồ Tây đã bố trí cán bộ công chức, viên chức, nhân viên tăng cường tuần tra, kiểm tra xung quanh hồ Tây để kịp thời khắc phục, xử lý tình huống gây mất vệ sinh môi trường.
Khu vực Hồ Tây (đoạn đường Nguyễn Đình Thi, quận Tây Hồ, Hà Nội) xuất hiện tình trạng xác cá chết nổi lềnh bềnh trên mặt nước, bốc mùi hôi thối, gây khó chịu cho người dân.
Lần thứ 2 trong năm, nhà máy Thủy điện Trị An kết thúc ngưng xả tràn, ngàn người dân lại được dịp đánh bắt cá, vui như hội.
Cá trắm, cá mè được đem muối chua không chỉ giúp kéo dài thời gian sử dụng mà còn trở thành đặc sản lạ miệng, nức tiếng ở Vĩnh Phúc.
Các tổ chức, cá nhân đã thả hơn 200.000 con cá giống các loại xuống sông Tiền như: cá he, cá hô, cá cóc, cá tra, cá heo, cá rô, cá mè vinh, cá vồ cờ, cá điêu hồng, cá chạch lấu... với tổng trị giá hơn 520 triệu đồng.
Hơn 200.000 con cá các loại vừa được thả xuống sông Tiền trong sáng nay (11/10), nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hoạt động thường niên do ngành nông nghiệp cùng 3 tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ phối hợp thực hiện.
Phó Chủ tịch UBND Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn cho biết, năm 2024, Đồng Tháp được chọn là điểm luân phiên tổ chức sự kiện thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản liên tỉnh An Giang - Đồng Tháp - Cần Thơ.
Loài cá này từng đi đến bờ vực tuyệt chủng vì bị săn bắn quá nhiều. Nhưng bằng một cách thần kỳ, chúng lại 'hồi sinh' trở lại, hiện là đặc sản rất được ưa chuộng.
Mỗi năm, khi mùa mưa đến, cùng với việc xả lũ điều tiết hồ chứa của Thủy điện Trị An (huyện Vĩnh Cửu), người dân từ nhiều nơi lại háo hức chờ đợi khoảnh khắc đóng cửa đập. Khi những cánh cửa đập tràn khép lại, một cuộc đua bắt đầu, đó là cuộc săn 'lộc trời', là những con cá tụ về sau khi xả lũ.
Sáng ngày 1/10, UBND huyện Lấp Vò tổ chức lễ thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản trên địa bàn huyện Lấp Vò. Tham dự có đại diện lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi Thú y và Thủy sản Đồng Tháp cùng Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lấp Vò.
Thứ 5 ngày 3/10/2024 là mùng 1 tháng 9 âm lịch Giáp Thìn. Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà chia sẻ các khung giờ đẹp thắp hương và điều cần làm ngày đầu tháng để may mắn, vượng tài lộc.
Lớp nhầy trên da, màng đen trong bụng cá, mật cá là những bộ phận của cá mà người nội trợ nên chú ý khi sơ chế cá trước khi chế biến.
Vào 14 giờ ngày 30/9, Công ty Thủy điện Trị An, đóng trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã kết thúc xả tràn hồ chứa. Ngay sau đó, hàng trăm người dân đã đến khu vực chân đập để bắt cá tự nhiên.
Nước lũ từ thượng nguồn đang tràn về vùng ĐBSCL. Tại những vùng đất trũng của tỉnh Hậu Giang đã mênh mông nước. Nước lũ khi về vùng hạ lưu này không ào ạt, dữ dội mà cứ dâng từ từ trên những cánh đồng nên người dân nơi đây thích gọi bằng cái tên thân thương là mùa nước nổi, cũng là mùa mà mọi người chờ đợi trong năm để thả cá lên đồng.
Đẩy mạnh trồng rừng, gắn với bảo vệ rừng; phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, kết hợp với nuôi trồng và khai thác thủy sản có giá trị kinh tế cao, là hai khâu đột phá được Đảng bộ xã Tường Phong, huyện Phù Yên lựa chọn, lãnh đạo, chỉ đạo trong nhiệm kỳ 2020-2025, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân và giảm nghèo bền vững.
Một người đàn ông ở Cần Thơ đã không ngại bỏ tiền triệu mỗi tháng để 'cưu mang' đàn cá tự nhiên. Đối với ông, niềm vui duy nhất sau một ngày vất vả làm việc là được cho chúng ăn, ngồi ngắm đàn cá.
Do mưa lũ, nhiều ao cá của người dân tại huyện Thường Tín, Hà Nội bị tràn bờ khiến cá bơi ra ngoài.
Hiện đặc sản này được rao bán tại các chợ dân sinh, cửa hàng thủy hải sản với giá 150.000 đồng/kg.
Rất nhiều ngư dân ở cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang) sinh sống bằng nghề nuôi cá bè. Vài tháng trở lại đây, một số ngư dân đã triển khai thêm mô hình trải nghiệm du lịch, có thêm thu nhập ổn định.
Ngày 29/8, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn 2 huyện Sơn Tây và Sơn Hà.
Thời điểm này, nông dân tỉnh Hậu Giang bắt đầu mua cá giống về thả ươm trong mùng lưới hoặc mương ống trên ruộng chờ khi nước lên sẽ thả cá lên ruộng nuôi. Do nhu cầu tăng cao, nguồn cung khan hiếm nên giá cá giống tăng.