Cồn Hô nằm giữa dòng Cổ Chiên, giờ vẫn 4 không (không điện - đường - trường - trạm). Cuộc sống biệt lập giữa bốn bề sông nước nhưng người dân trên cồn sống đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đặc biệt, người dân tận dụng ánh đèn dầu leo lét từ bao đời nay để 'bán sự thiếu thốn' cho du khách hoài niệm.
Mùa này, dòng Vàm Nao khoác lên mình màu xanh ngọc bích, tựa như dải lụa mềm vắt ngang xóm cù lao. Đây là con sông ngắn nhất trong hệ thống dòng Mekong, ẩn chứa nhiều câu chuyện đánh bắt cá khủng thời khẩn hoang lưu truyền cho tới bây giờ.
Với chiều dài khoảng 6,5km, con sông ngắn nhất Việt Nam có dòng nước chảy xiết nguy hiểm, là nơi sinh sống của loài 'quái ngư' quý hiếm.
Con sông ngắn nhất trong hệ thống sông ngòi Việt Nam chỉ dài khoảng 6,5km, nhưng lại là tuyến giao thông đường thủy quan trọng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Mua 12 con hươu mang về nuôi thử, thăm dò thị trường, sau hơn 2 năm nhân giống, anh Thới Văn Thảo sinh năm 1977, ấp Mỹ Phước, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đã đầu tư mở rộng trại nuôi.
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.
Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết cổ truyền Ất Tỵ, anh Phan Minh Luận, nông dân ở xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã tích cực nuôi trồng, sưu tầm một lượng cá 'khủng' để cung cấp cho khách hàng xa gần, góp phần làm đẹp mùa Xuân.
Sau khi ăn mật cá, người đàn ông bị suy gan, suy thận và rối loạn đông máu cấp tính. Đặc biệt, chỉ số men gan của anh vượt ngưỡng bình thường tới hàng trăm lần.
Cồn Sơn (quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) là một khu đất nổi giữa sông, rộng khoảng 70ha. Nơi đây được ví von là 'viên ngọc xanh giữa sông Hậu' với khí hậu trong lành, cây trái sum sê, cảnh quan yên bình, người dân hiền lành, hiếu khách.
Sông Mê Kông đang ngày càng cạn kiệt về các loài cá quý hiếm. Ông Bảy Bon - lão nông ở Cần Thơ trên dòng sông Hậu dành gần cả đời sưu tầm và bảo tồn các loài cá quý với hy vọng chúng sẽ không biến mất. Kết hợp du lịch, ông đã tạo nên một điểm đến hấp dẫn mỗi khi khách đến cồn Sơn của TP Cần Thơ.
Sông Mê Kông đang ngày càng cạn kiệt về các loài cá quý hiếm. Ông Bảy Bon - lão nông ở Cần Thơ trên dòng sông Hậu dành gần cả đời sưu tầm và bảo tồn các loài cá quý với hy vọng chúng sẽ không biến mất. Kết hợp du lịch, ông đã tạo nên một điểm đến hấp dẫn mỗi khi khách đến cồn Sơn của TP Cần Thơ.
Jacqueline Horvath, một nữ cần thủ người Áo, đã phá vỡ kỷ lục thế giới khi câu được một con cá chép khổng lồ nặng 41kg tại ngư trường Euro Aqua ở Hungary.
Một nữ cần thủ đã câu được một con cá chép khổng lồ nặng tới 41kg khiến người xem kinh ngạc.
Cù lao Thới Sơn (xã Thới Sơn, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) là một trong những nơi tập trung số lượng lớn bè cá của tiền giang, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho hộ gia đình cũng như địa phương.
Sách xưa kể rằng, khi Bùi Hữu Nghĩa bị đày đến coi giữ đồn Vĩnh Thông vào năm 1848, có đi ngang sông Vàm Nao và Núi Sập, thấy sóng to gió lớn, muỗi như sấm rền, ông thở dài than rằng: 'Núi Sập sấm rền vang tiếng muỗi/ Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà'.
Một nữ cần thủ đã câu được một con cá chép khổng lồ nặng tới 41kg khiến người xem kinh ngạc.
Các tổ chức, cá nhân đã thả hơn 200.000 con cá giống các loại xuống sông Tiền như: cá he, cá hô, cá cóc, cá tra, cá heo, cá rô, cá mè vinh, cá vồ cờ, cá điêu hồng, cá chạch lấu... với tổng trị giá hơn 520 triệu đồng.
Hơn 200.000 con cá các loại vừa được thả xuống sông Tiền trong sáng nay (11/10), nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hoạt động thường niên do ngành nông nghiệp cùng 3 tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ phối hợp thực hiện.
Phó Chủ tịch UBND Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn cho biết, năm 2024, Đồng Tháp được chọn là điểm luân phiên tổ chức sự kiện thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản liên tỉnh An Giang - Đồng Tháp - Cần Thơ.
Ngày 1/10, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng làm trưởng đoàn khảo sát tình hình nuôi thủy sản trên địa bàn huyện Long Phú. Tham gia đoàn có các đồng chí: Lâm Tiến Thạch - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Phú; Quách Thị Thanh Bình - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo UBND huyện Long Phú.
Rất nhiều ngư dân ở cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang) sinh sống bằng nghề nuôi cá bè. Vài tháng trở lại đây, một số ngư dân đã triển khai thêm mô hình trải nghiệm du lịch, có thêm thu nhập ổn định.
Ngày 17/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện An Phú (An Giang) thả cá xuống búng Bình Thiên, nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Sáng 17/8, tại búng Bình Thiên (huyện An Phú, tỉnh An Giang), UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện An Phú năm 2024. Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang Phan Văn Sáu cùng tham gia hoạt động.
Theo Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, hiện nay, hoạt động buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm và gian lận thương mại ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra.
Đến năm 2023, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911 nguồn gene. Trong đó, có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu…
Nhiều nguồn gene được khai thác và ứng dụng trong sản xuất, đời sống như sâm ngọc linh, tôm mũ ni, cá hô, lúa bản địa chất lượng cao, cây vù hương, lợn ỉ... góp phần nâng cao giá trị gia tăng của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là ngành nông nghiệp.
Trong thời gian tới, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gene cần tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa.
Sáng 29/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen giai đoạn 2015-2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025-2030.
Tôi bước xuống chiếc ghe nhỏ chòng chành đậu bên bờ sông Hậu phía Long Xuyên, An Giang. Chị lái ghe hỏi chú muốn đi đâu. Tôi bảo cần qua cồn Phó Ba. Qua bên đó làm gì? Đi tìm cá hô huyền thoại.
Tỉnh An Giang nằm đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu với kênh rạch chằng chịt cùng 2 con sông nhỏ Cái Vừng và Vàm Nao nên cá tôm nhiều vô kể. Những thập niên trước, An Giang nổi tiếng là vùng 'trên cơm dưới cá' với hơn 200 loài.
Những cuộc chạm trán nảy lửa, những lần ẩu đả đến đổ máu…, giữa dòng sông mẹ hiền hòa, những đứa con đang ngày ngày giày xéo nhau vì chén cơm manh áo.
Tôi ngược về Vàm Nao lần này để xem lời ông Ba Bùi và mấy lão ngư ở Tịnh Thới đúng không, có phải loài cá lớn đã thật sự 'biến mất' trên dòng Cửu Long huyền thoại?
Ngày 29/3, tại thành phố Cần Thơ, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch ĐBSCL'. Dịp này, Hiệp hội Du lịch ĐBSCL công bố và trao quyết định công nhận mới và tái công nhận 04 điểm du lịch tiêu biểu khu vực ĐBSCL năm 2024; trong đó, tỉnh Trà Vinh có 02 điểm: du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Cồn Hô và Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, nâng tổng số đến nay Trà Vinh có 06 điểm du lịch tiêu biểu cấp khu vực được công nhận, mở ra cơ hội phát triển cho ngành du lịch tỉnh nhà.