Tháng 7, con nước trên dòng Mekong chuyển mình ngầu đục, báo hiệu mùa lũ sắp về. Đây là thời điểm bà con tất bật làm ăn theo con nước lớn ròng.
Một số quốc gia Nam Âu đã triển khai lực lượng cứu hỏa để dập tắt các đám cháy rừng, trong khi nhiều nước kêu gọi người dân tìm nơi trú ẩn khỏi nhiệt độ khắc nghiệt của đợt nắng nóng dự báo gia tăng.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Việt Nam có nhiều loài động vật kỳ quái đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.
Việt Nam có nhiều loài động vật kỳ quái đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.
Loài vật quý hiếm này sinh sản vào mùa hè, từ tháng 4 đến tháng 7, chúng xuất hiện ở các đoạn suối chảy chậm và các vũng nước sâu 30-50 cm.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy loài cá cóc Cao Bằng, có tên khoa học Tylototriton koliaensis, thuộc giống cá cóc (Tylototriton).
Các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga và cộng sự đã tìm thấy loài cá cóc hiếm mới tại Cao Bằng. Đây là loài cá cóc lưng đen có nốt sần, sọc màu cam kéo dài dọc theo mép dưới của đuôi.
Cá cóc là một trong những loài đặc sản trên sông Mekong, có hình dáng giống cá chép, với vảy trắng, vây đỏ, thịt thơm ngon, ít xương…
Thiên nhiên hoang dã ở Việt Nam không chỉ đẹp mà còn có nhiều loài động vật độc đáo đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.
Sáng ngày mùng Một Tết Nguyên đán, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh đã long trọng tổ chức Lễ đón đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên đến Vĩnh Long. Đoàn khách đầu tiên 'xông đất' Vĩnh Long đến từ các nước: Áo, Úc, Thụy Sĩ, Đức, Pháp…
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Việt Nam có nhiều loài động vật kỳ quái đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.
Khi nhìn những loài dưới đây, chắc chắn bạn sẽ phải thốt lên bất ngờ vì sự đa dạng, kỳ dị của động vật ở Việt Nam. Chúng có từ trong tự nhiên chứ chẳng hề lai tạo hay nuôi cấy gì.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là 'báu vật' và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Trong vài năm trở lại đây, các nhà khoa học đã phát hiện được nhiều loài động vật và thực vật mới có đặc điểm sinh học độc đáo ở Việt Nam. Sau đây là một số loài đáng chú ý.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Vườn Quốc gia Tam Đảo là một trong những khu rừng sinh thái lớn nhất miền Bắc, có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, cùng hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, khí hậu trong lành, mát mẻ; là điểm tham quan, trải nghiệm lý tưởng của du khách trong dịp hè này.
Các tổ chức, cá nhân đã thả hơn 200.000 con cá giống các loại xuống sông Tiền như: cá he, cá hô, cá cóc, cá tra, cá heo, cá rô, cá mè vinh, cá vồ cờ, cá điêu hồng, cá chạch lấu... với tổng trị giá hơn 520 triệu đồng.
Hơn 200.000 con cá các loại vừa được thả xuống sông Tiền trong sáng nay (11/10), nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hoạt động thường niên do ngành nông nghiệp cùng 3 tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ phối hợp thực hiện.
Phó Chủ tịch UBND Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn cho biết, năm 2024, Đồng Tháp được chọn là điểm luân phiên tổ chức sự kiện thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản liên tỉnh An Giang - Đồng Tháp - Cần Thơ.
Loài cá này có nguy cơ tuyệt chủng và chỉ được tìm thấy tại các suối thuộc dãy núi Tam Đảo.
Loài vật quý hiếm này có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…
Sáng ngày 1/10, UBND huyện Lấp Vò tổ chức lễ thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản trên địa bàn huyện Lấp Vò. Tham dự có đại diện lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi Thú y và Thủy sản Đồng Tháp cùng Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lấp Vò.
Đó là loài cá cóc Tam Đảo, có ở Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai, một loài cá có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…
Từ đặc sản này có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon.
Cá cóc sần Ngọc Linh được tìm thấy ở độ cao 1.800m, loài cá này lập kỷ lục về độ cao đối với loài cá cóc được phát hiện ở Việt Nam.
Hiện trên thị trường, một số trang thương mại điện tử và cửa hàng đặc sản miền Tây rao bán cá này với giá đắt đỏ, lên tới 450.000 đồng/kg.
Ngày 17/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện An Phú (An Giang) thả cá xuống búng Bình Thiên, nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Sáng 17/8, tại búng Bình Thiên (huyện An Phú, tỉnh An Giang), UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện An Phú năm 2024. Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang Phan Văn Sáu cùng tham gia hoạt động.
Từ một khu rừng nghèo, Trạm Đa dạng Sinh học (ĐDSH) Mê Linh đã 'thay da đổi thịt' sau 25 năm, trở thành điểm sáng về bảo tồn đa dạng sinh học và là 'phòng thí nghiệm sống' quý giá để nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu.
Thằn lằn quỷ gai, cá cóc Axopotl, chó chăn cừu Hungary, sên biển… là những loài động vật được đánh giá độc - lạ - dị nhất hành tinh, ai thấy cũng kinh ngạc.
Loài 'cá có chân', tự mọc lại phần cơ thể bị mất và có hệ thống hô hấp bằng phổi, cho phép chúng có thể thở trên cạn.