Doanh nghiệp chung tay hợp tác bảo vệ thương hiệu và người tiêu dùng

Công ty CP công nghệ chống giả Việt Nam và Công ty Cổ phần EPOS Toàn Cầu đã hợp tác đưa ứng dụng truy xuất hàng giả vào thương mại để bảo vệ thương hiệu và người tiêu dùng.

Mạnh dạn thay cũ trồng mới, nông dân Hậu Giang thu bạc triệu từ ổi lê VietGAP, dưa lưới hữu cơ

Nhờ mạnh dạn phá bỏ cây trồng cũ kém hiệu quả, đồng thời thay đổi phương thức sản xuất từ manh mún sang liên kết, ứng dụng khoa học - kỹ thuật mới, nhiều nông dân ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) đang giàu lên trông thấy.

Người trẻ với hoài bão đem cà phê sạch tới người tiêu dùng

Với mong muốn đem cà phê sạch đến với người tiêu dùng, tăng giá trị nông sản của nhà nông, nhiều năm qua chị Lưu Thị Thùy Trang (SN 1992, Giám đốc Pró Farm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã vận động và liên kết với nhiều nông hộ trồng cà phê theo hướng hữu cơ.

Nuôi ong mật gắn với liên kết tiêu thụ

Ngày 30-11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổng kết mô hình nuôi ong mật gắn với tiêu thụ sản phẩm tại xã Thái Bình (Yên Sơn).

Phát triển diện tích khoai tây vụ đông theo liên kết sản xuất

Cây khoai tây được ngành nông nghiệp xác định là một trong những đối tượng trồng trọt chủ lực của vụ đông năm 2023-2024. Nhằm ổn định đầu ra cho sản phẩm, các địa phương trong tỉnh đang tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết mở rộng diện tích trồng cây khoai tây với người dân.

Liên kết sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững

Bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông phát triển thành sản phẩm OCOP, đã từng liên kết bao tiêu sản phẩm vào mùa thu hoạch. Thế nhưng mùa thu hoạch bí Tìa Dình năm nay, nông dân Điện Biên Đông đang chật vật tìm đầu ra tiêu thụ bí. Dù đã thông tin, quảng bá trên mạng xã hội nhưng việc tiêu thụ bí xanh Tìa Dình vẫn khó khăn, tồn đọng cả tấn bí tại các gia đình.

Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã: Cần cơ chế hỗ trợ đặc thù

Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên, sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đang gặp nhiều khó khăn. Để phát triển đòi hỏi các bộ ngành, địa phương cần cơ chế đặc thù thay vì chỉ có chính sách ưu tiên.

Người tạo giống mít ruột đỏ PT79 mang lại thu nhập tiền tỷ cho nông dân

Đó là anh Nguyễn Viết Vị (SN 1980, quê Thái Bình), Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX TMDV Phước Thiện, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước - người vừa đạt danh hiệu 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023' trong lĩnh vực trồng trọt.

Cận cảnh thu hoạch sen trồng ở vùng đất hoang TP Hà Tĩnh

Cải tạo diện tích đất hoang hóa, thấp trũng, nhiều hộ dân ở TP Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan môi trường vừa gia tăng thu nhập. Củ sen sau thu hoạch được HTX Sen Hào Thành bao tiêu để sản xuất sản phẩm.

Con đường đưa Châu Thành A trở thành 'lá cờ đầu' trong xây dựng nông thôn mới ở Hậu Giang

Những thay đổi trong tư duy sản xuất, nghĩ lớn làm lớn, đang giúp Châu Thành A (Hậu Giang) phát triển nền tảng nông nghiệp hiện đại, tạo điểm tựa cho nông thôn mới ngày càng khởi sắc.

Ngọc Lặc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, gắn với XDNTM

Xác định chương trình phát triển nông nghiệp, gắn với XDNTM là một trong 4 chương trình trọng tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Ngọc Lặc lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra, những năm qua, huyện Ngọc Lặc đã tích cực tuyên truyền, vận động Nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Phát triển chuỗi sản xuất rau an toàn ở Thanh Trì

Để bảo đảm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, thời gian qua, huyện Thanh Trì tiếp tục duy trì và phát triển liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ rau an toàn.

Đồng bào ở biên giới Mường Khương mong được bao tiêu hàng nông sản

'Bà con chúng tôi làm ăn nhiều năm qua không đạt kết quả cao. Nhờ bộ đội Đồn biên phòng Mường Khương giúp đỡ về con lợn giống, cây trồng có chất lượng cao, nhiều hộ dân đã giảm đói nghèo. Chỉ mong các cấp ngành hỗ trợ cho bà con được bao tiêu hàng nông sản', ông Pở Chính Sài, Trưởng thôn Chúng Chải B, thị trấn Mường Khương, tỉnh Lào Cai, cho biết.

Phát triển điện khí xu hướng tất yếu đảm bảo an ninh năng lượng

Tại diễn đàn 'Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng' tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khẳng định, phát triển điện khí là yêu cầu bắt buộc theo quy hoạch, nên cần tính toán để có chuyển dịch cơ cấu nguồn điện.

Bình Thuận: Diện tích sản xuất lúa chất lượng cao đạt 17.700ha vào năm 2025

Đến năm 2025, toàn tỉnh Bình Thuận xây dựng 15 mô hình trình diễn sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc tương đương; đẩy mạnh sản xuất lúa chất lượng cao theo tiêu chí cánh đồng lớn.

Như Thanh thu hút doanh nghiệp thực hiện liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm

Để hạn chế rủi ro trong tiêu thụ nông sản, huyện Như Thanh đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, khuyến khích người dân ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để thu hút doanh nghiệp, HTX thực hiện liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người dân. Đây được xem là giải pháp tối ưu để bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Tổng giám đốc Tập đoàn PAN: Phải cùng lúc tăng thu nhập nông dân và giảm phát thải, mục tiêu phát triển bền vững mới được đảm bảo

Nông dân là thực thể quan trọng nhất, chi phối kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưng lại là thành phần có thu nhập thấp nhất, dễ tổn thương nhất. Đây là thực tế gây nhiều trăn trở của chuỗi giá trị lúa gạo…

Điểm sáng trong sản xuất vụ đông

Sản xuất vụ đông được ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện đảm bảo kế hoạch và tăng tối đa diện tích, qua đó đã có nhiều địa phương trở thành điểm sáng trong sản xuất và tiêu thụ cây trồng vụ đông.

Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm từ xơ mướp

Với sự sáng tạo của mình, chị Võ Thị Ngọc Thư (sinh năm 1984 tại thành phố Đà Nẵng) đã làm ra những sản phẩm hữu dụng từ xơ mướp, góp phần bảo vệ môi trường.

Liên kết chuỗi giá trị nông sản tạo thế vững chắc cho Cư M'gar xây dựng nông thôn mới

Tiến tới mục tiêu về đích huyện nông thôn mới vào năm 2025 và giảm nghèo bền vững, huyện Cư M'gar (tỉnh Đắk Lắk) đang đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị nông sản với tính bền chặt. Đặc biệt, một số HTX nông nghiệp đang cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế cao trong từng khâu của quá trình sản xuất, cũng như liên kết với nông dân, các doanh nghiệp để sản xuất chuỗi giá trị sản phẩm theo chứng nhận, bao tiêu sản phẩm…

Lo nguồn điện tương lai của Việt Nam có giá 'đắt đỏ'?

Phát triển các dự án điện khí LNG thường đòi hỏi nguồn vốn lên tới hàng tỷ USD cho cả chuỗi khí - điện. Hơn nữa, do không chủ động được nguồn cấp LNG nên Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 100% nhiên liệu này, dẫn tới thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí vẫn là giá thành cao.

Tháo nút thắt để thị trường điện khí LNG phát triển bền vững

Thiếu cơ chế chính sách, thiếu vốn đầu tư, thiếu kinh nghiệm triển khai... đang khiến điện khí, nguồn điện sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng công suất nguồn điện của Việt Nam gặp nhiều thách thức.

Tiên Phước vượt khó giảm nghèo

Vượt qua những khó khăn thách thức, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) không ngừng hỗ trợ người dân sinh kế, khuyến khích tham gia HTX, từ đó tạo động lực nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Hoàn thiện chính sách giá điện khí LNG

Với nhu cầu sử dụng điện hiện tại của nền kinh tế, các dự án điện dùng nhiên liệu hóa lỏng (khí LNG) đang nổi lên là xu thế tất yếu trong giai đoạn tới.

Phát huy vai trò của các mô hình kinh tế tập thể

Phát triển kinh tế tập thể (KTTT), HTX có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy kinh tế nông thôn. Thông qua các mô hình, KTTT đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân. Từ đó, người dân và doanh nghiệp cũng hình thành được chuỗi liên kết sản xuất giúp nâng cao năng suất, chất lượng và đầu ra của sản phẩm.

Liên kết sản xuất, tạo đầu ra bền vững cho gỗ rừng trồng và cao su

Xác định nông nghiệp- nông dân- nông thôn là định hướng phát triển SX-KD chủ lực, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã triển khai liên kết, thu mua, chế biến, quảng bá và kinh doanh các loại nông sản của tỉnh. Trong đó, việc liên kết thu mua nguyên liệu gỗ rừng trồng, đặc biệt là gỗ có chứng nhận quản lý rừng bền vững (FCS) và mủ cao su đã giải quyết đầu ra sản phẩm cho nông dân.

Nâng cao giá trị nông sản

Với định hướng phát triển SX-KD thương mại gắn liền với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả trên cơ sở chuyển giao kỹ thuật, cung ứng giống, phân bón và bao tiêu nông sản cho nông dân.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG chậm tiến độ?

Dự án điện khí Nhơn Trạch 3 và 4 là dự án trọng điểm quốc gia thuộc Quy hoạch điện VIII, được Chính phủ giao cho Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, quy mô công suất 1.500MW, tổng mức đầu tư 1,4 tỷ USD, nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Khi cây sắn ở vùng biên được mùa

Năm đầu tiên cây sắn được đưa vào trồng đại trà ở huyện vùng biên Mường Lát, cũng là vụ đầu tiên bà con nơi đây đón nhận niềm vui, khi cây sắn cho sản lượng, giá trị cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác.