Trong quý 2 vừa qua, kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 5,2% nhưng các gói kích thích tiêu dùng trong nước chưa thực sự đạt hiệu quả như mong đợi.
Bộ trưởng Thương mại Indonesia Budi Santoso tuyên bố Jakarta sẽ không cho phép trung chuyển hàng hóa từ các quốc gia khác và cam kết thực hiện nghiêm túc thỏa thuận thương mại vừa ký với Mỹ.
Trong phiên giao dịch ngày 17/7, giá vàng đã có xu hướng giảm nhẹ dưới tác động từ sự gia tăng giá trị của đồng USD và những số liệu tích cực của nền kinh tế Mỹ. Giới đầu tư tiếp tục duy trì tâm lý dè dặt khi chờ đợi thêm các thông tin rõ ràng liên quan đến diễn biến thuế quan sắp tới.
Ngày 17/7, giá vàng thế giới suy yếu trái ngược với đà tăng kỷ lục của chứng khoán Mỹ nhờ loạt dữ liệu kinh tế và báo cáo lợi nhuận tích cực.
Giá vàng đã giảm nhẹ trong phiên 17/7 trước sức ép từ sự mạnh lên của đồng USD và dữ liệu kinh tế khả quan của Mỹ. Trong khi đó, tâm lý thận trọng vẫn bao trùm thị trường trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi thông tin rõ ràng hơn về diễn biến thuế quan.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ và Mỹ đang tăng tốc đàm phán nhằm khơi thông những vướng mắc còn tồn tại để tiến tới một thỏa thuận thương mại song phương mang tính đột phá, có thể tái định hình dòng chảy thương mại giữa hai nền kinh tế.
Bộ trưởng Thương mại Anh Jonathan Reynolds sẽ đến Washington, Mỹ vào cuối tháng 7 để thúc đẩy các cuộc đàm phán thương mại với chính quyền Tổng thống Donald Trump, theo News.az ngày 17-7.
Phát biểu với báo giới ngày 15-7 sau khi trở về từ sự kiện ở thành phố Pittsburgh (bang Pennsylvania), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có kế hoạch áp đặt thuế quan chung, 'hơn 10% một chút', đối với hàng hóa từ ít nhất 100 quốc gia, bao gồm các nước ở châu Phi và khu vực Caribe.
Ngày 16/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này đang tiến rất gần đến một thỏa thuận thương mại với Ấn Độ và có khả năng đạt được thỏa thuận với châu Âu.
Ông Trump cũng sẽ gửi gửi thư cho hơn 150 quốc gia khác và thông báo mức thuế quan với hàng hóa của họ. Đó sẽ mức thuế chung cho tất cả các quốc gia trong nhóm này...
Theo Tạp chí The Strategist (Australia), Ấn Độ và Australia đang đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản thiết yếu, một động thái chiến lược nhằm củng cố chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 15/7, phát biểu với báo giới sau khi trở về từ sự kiện ở thành phố Pittsburgh (bang Pennsylvania), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông có kế hoạch áp đặt thuế quan hơn 10% đối với các quốc gia nhỏ hơn, bao gồm các nước ở châu Phi và khu vực Caribe.
Ủy viên Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Maros Sefcovic sẽ sang Washington D.C. ngày 16/7 để làm việc với các quan chức Mỹ, trong bối cảnh Brussels đang lên kế hoạch đối phó khả năng Mỹ áp thuế mới đối với hàng hóa từ EU.
Ngày 15/7 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Washington có thể bắt đầu áp thuế đối với hai mặt hàng chiến lược là chất bán dẫn và dược phẩm nhập khẩu ngay từ cuối tháng này.
Theo Tổng thống Trump, Mỹ có một thỏa thuận với Việt Nam và thỏa thuận đó đang được thiết lập khá tốt...
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có kế hoạch áp đặt thuế quan hơn 10% đối với các quốc gia nhỏ hơn, bao gồm các nước ở châu Phi và khu vực Caribe.
Ngày 15/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Washington có thể bắt đầu áp thuế đối với 2 mặt hàng chiến lược là chất bán dẫn và dược phẩm nhập khẩu vào cuối tháng này.
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ Indonesia.
Theo tờ Korea Herald, Hàn Quốc có thể dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thịt của những con bò trên 30 tháng tuổi có xuất xứ từ Mỹ và coi đây như một biện pháp đàm phán hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa mức thuế đối ứng mà Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo áp dụng.
Hôm qua (15/7), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, Mỹ có thể áp thuế chung hơn 10% đối với ít nhất 100 quốc gia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có kế hoạch áp thuế hơn 10% đối với ít nhất 100 quốc gia, bao gồm nhiều nước khu vực châu Phi và Caribe.
Ngày 15/7, Tổng thống Donald Trump thông báo Mỹ đã đạt được thỏa thuận thương mại với Indonesia sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Indonesia Prabowo Subianto.
Mỹ và Indonesia đạt được một thỏa thuận thương mại, sau các cuộc đàm phán trực tiếp giữa Tổng thống Donald Trump và người đồng cấp Prabowo Subianto.
Mỹ vừa tuyên bố áp thuế lên mặt hàng cà chua tươi của Mexico, đồng thời rút khỏi thỏa thuận thương mại song phương về mặt hàng này.
Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá với cà chua Mexico, chính thức rút khỏi thỏa thuận thương mại trị giá 3 tỷ USD/năm, khiến thị trường lo ngại giá cà chua tăng cao và nguồn cung thiếu hụt.
Liên minh châu Âu đang chuẩn bị danh sách áp thuế trả đũa hàng hóa Mỹ trị giá 84 tỷ USD nếu các cuộc đàm phán thương mại thất bại trước thời hạn 1/8 do Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra.
Bộ Thương mại Mỹ vừa tuyên bố áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi nhập khẩu từ Mexico, đồng thời rút khỏi thỏa thuận thương mại song phương về mặt hàng này.
Ngày 14/7, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi Mexico, sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận năm 2019 và tạm dừng điều tra thuế chống bán phá giá với loại nông sản này.
Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận cà chua ký với Mexico từ năm 2019, áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với phần lớn cà chua nhập khẩu – động thái làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa hai nước.
Hội đồng Thương mại Liên minh châu Âu (EU) đã nhóm họp tại Brussels nhằm thảo luận về tình hình và triển vọng quan hệ thương mại giữa EU và Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đã chuẩn bị một danh sách thuế quan trị giá 21 tỷ EUR (tương đương 24,52 tỷ USD) để đáp trả Mỹ nếu hai bên thất bại trong đàm phán thuế quan.
Ngày 14/7, Hội đồng Thương mại Liên minh châu Âu (EU) đã nhóm họp tại Brussels nhằm thảo luận về tình hình và triển vọng quan hệ thương mại giữa EU và Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng liên quan đến các chính sách thuế quan mới của Washington.
Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh Ủy ban châu Âu cùng ngày công bố danh sách mới các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, trị giá khoảng 72 tỷ euro (84 tỷ USD), có thể bị áp thuế.
Ủy viên Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Maros Sefcovic ngày 14/7 thông báo các quốc gia thành viên trong khối đã nhất trí sẽ áp dụng các biện pháp đáp trả nếu các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ không đạt kết quả.
Các Bộ trưởng Thương mại EU đã họp tại Brussels để ứng phó với việc Tổng thống Trump dọa áp thuế 30% lên hàng nhập khẩu từ EU từ ngày 1/8.
Liên minh châu Âu (EU) đã chuẩn bị một danh sách thuế quan trị giá 21 tỷ euro (tương đương 24,52 tỷ USD) để đáp trả Mỹ nếu hai bên thất bại trong đàm phán thuế quan.
Ngày 14/7, Bộ trưởng Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, đồng thời là Trưởng đoàn đàm phán thương mại của nước này với Mỹ, ông Yeo Han Koo cho biết Hàn Quốc có thể đạt được một thỏa thuận thương mại 'trên nguyên tắc' với Mỹ trước hạn chót ngày 1/8 và nước này có thể để ngỏ khả năng mở thêm thị trường nông sản cho hàng hóa Mỹ.
Ngày 13/7, Thủ tướng Italy, bà Giorgia Meloni cảnh báo một 'cuộc chiến thương mại trong lòng phương Tây', sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp thuế 30% đối với các sản phẩm của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 14/7, Chính phủ Vương quốc Anh cho biết sẽ đạt được thỏa thuận song phương với Việt Nam nhằm tháo gỡ các rào cản thương mại trong lĩnh vực dược phẩm, mở đường cho các công ty dược Anh tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường Việt Nam, theo Reuters.
Dự kiến, trong ngày 14-7, các Bộ trưởng Thương mại EU nhóm họp bất thường tại Brussels (Bỉ) để quyết định có nên áp thuế đối với 21 tỷ EUR (25,5 tỷ USD) hàng nhập từ Mỹ nhằm phản ứng việc Mỹ áp thuế riêng đối với thép và nhôm...
Ngày 13/7, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen thông báo Liên minh châu Âu (EU) sẽ hoãn áp dụng các biện pháp đáp trả thuế quan đối với hàng hóa của Mỹ đến ngày 1/8, thay vì từ ngày 14/7 theo kế hoạch.
Liên minh châu Âu (EU) đang đứng trước nguy cơ bùng phát một cuộc chiến thương mại quy mô lớn với Mỹ, sau khi Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố sẽ áp thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu từ ngày 1/8.
Ngày 12/7, Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẵn sàng thực hiện các biện pháp đáp trả nhằm bảo vệ lợi ích của khối nếu Mỹ áp thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu từ ngày 1/8.
Liên minh châu Âu ngày 12-7 tuyên bố sẵn sàng đáp trả để bảo vệ lợi ích của khối này nếu Mỹ áp thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu từ ngày 1-8.
Liên minh châu Âu (EU) cho biết họ sẵn sàng trả đũa để bảo vệ lợi ích nếu Mỹ không thay đổi mức thuế 30% áp lên hàng hóa châu Âu.
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm chính thức với Bộ trưởng Bộ Thương mại Pakistan Jam Kamal Khan.