Hôm 16/7, CNN dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ đã đạt được thỏa thuận thương mại với Indonesia sau khi ông trao đổi với Tổng thống nước này -Prabowo Subianto.
Cổ phiếu của Nvidia và AMD tăng vọt sau khi chính quyền Trump phát tín hiệu nới lỏng kiểm soát xuất khẩu chip AI sang Trung Quốc.
Ngày 15/7, Tổng thống Donald Trump thông báo Mỹ đã đạt được thỏa thuận thương mại với Indonesia sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Indonesia Prabowo Subianto.
Tổng thống Trump công bố thỏa thuận thương mại với Indonesia: Mỹ sẽ áp thuế 19% lên hàng hóa Indonesia, trong khi Jakarta miễn thuế hàng Mỹ và cam kết mua nhiều hàng hóa.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc, sau đó hoàn thiện và xuất khẩu sang Mỹ nhằm lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mà Mỹ đang áp dụng với Trung Quốc...
Việc Nvidia được cấp phép bán chip AI H20 tại thị trường Trung Quốc sẽ giúp công ty khôi phục doanh thu hàng tỷ USD, đồng thời giảm áp lực căng thẳng thương mại.
Mỹ vừa tuyên bố áp thuế lên mặt hàng cà chua tươi của Mexico, đồng thời rút khỏi thỏa thuận thương mại song phương về mặt hàng này.
Tổng thống Donald Trump ngày 15/7 thông báo Mỹ đã đạt được thỏa thuận thương mại với Indonesia.
Chính quyền Trump hôm 14-7 đã công bố mức thuế khoảng 17% đối với cà chua tươi từ Mexico, chiếm 1/3 lượng cà chua tiêu thụ tại Hoa Kỳ, và chấm dứt thỏa thuận xuất khẩu giữa hai nước.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Tập đoàn Hoa Sen (HSG) ước đạt 274 tỷ đồng trong quý vừa qua, chạm mốc kế hoạch đặt ra cho cả năm tài chính.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 14/7 thông báo mở các cuộc điều tra an ninh quốc gia đối với việc nhập khẩu thiết bị bay không người lái và polysilicon – vật liệu chủ chốt trong sản xuất pin Mặt Trời và chất bán dẫn.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế với hộp, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam, các doanh nghiệp cần rà soát hoạt động và phối hợp xử lý vụ việc.
Trong vụ việc này, nguyên đơn gồm Hiệp hội Các nhà sản xuất hộp nhôm (AFCMA) cáo buộc Việt Nam và Thái Lan nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc sau đó hoàn thiện và xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá với cà chua Mexico, chính thức rút khỏi thỏa thuận thương mại trị giá 3 tỷ USD/năm, khiến thị trường lo ngại giá cà chua tăng cao và nguồn cung thiếu hụt.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại tiếp tục diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu, các quốc gia áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là ngành thép. Điều này đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Đáng chú ý, chính sách thuế quan từ Hoa Kỳ đã tác động nhất định đến tâm lý của đối tác, khách hàng, cổ đông và nhà đầu tư.
Bộ Thương mại Mỹ vừa tuyên bố áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi nhập khẩu từ Mexico, đồng thời rút khỏi thỏa thuận thương mại song phương về mặt hàng này.
Ngày 14/7, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi Mexico, sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận năm 2019 và tạm dừng điều tra thuế chống bán phá giá với loại nông sản này.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa đăng thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với hộp đựng, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam và Thái Lan.
Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận cà chua ký với Mexico từ năm 2019, áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với phần lớn cà chua nhập khẩu – động thái làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa hai nước.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc, sau đó hoàn thiện và xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhằm lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mà Hoa Kỳ đang áp dụng với Trung Quốc...
Cục Quản lý thị trường nhà nước Trung Quốc (SAMR) đã bật đèn xanh cho thương vụ trị giá 35 tỉ USD giữa Synopsys và Ansys với một số điều kiện nhất định.
Bộ Công Thương hôm nay thông tin, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với hộp đựng, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam và Thái Lan.
Huawei Technologies đang tìm cách xuất khẩu một lượng nhỏ chip trí tuệ nhân tạo sang Trung Đông và Đông Nam Á, nhằm tạo chỗ đứng tại các thị trường vốn đang bị Nvidia chi phối.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 10/7 tuyên bố sẽ áp thuế 35% đối với hàng hóa Canada vào Mỹ, bắt đầu từ ngày 1/8 tới.
Tổng thống Donald Trump ngày 9/7 thông báo Mỹ sẽ bắt đầu áp thuế 50% đối với kim loại đồng nhập khẩu từ ngày 1/8.
Hôm 8/7, Tổng thống Donald Trump đe dọa Mỹ sẽ áp thuế lên tới 200% đối với các loại dược phẩm nhập khẩu.
Tổng thống Donald Trump ngày 8/7 thông báo sẽ áp thuế 50% đối với đồng nhập khẩu vào Mỹ.
Theo báo cáo mới của PwC, biến đổi khí hậu có thể gây gián đoạn cho ngành sản xuất chất bán dẫn trong vòng 10 năm tới do tác động của thời tiết cực đoan và hạn hán đối với việc khai thác đồng, nguyên liệu quan trọng trong sản xuất chip.
Tổng thống Donald Trump khẳng định ngày 1/8 là mốc thời hạn mới cho việc áp thuế đối ứng với các đối tác thương mại của Mỹ nhưng có thể tiếp tục được gia hạn.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp tại Mỹ đang quay lại một chính sách có từ thời Đại suy thoái để tránh mức thuế của Tổng thống Donald Trump: nhập hàng hóa vào những khu vực được chỉ định mà tại đó họ không phải nộp thuế cho đến khi có thể nộp.
Ngày 8-7, tờ Washington Post đưa tin Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế quan cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ ít nhất 14 quốc gia, bắt đầu từ ngày 1-8 tới.
Đây là một phần trong nỗ lực ngăn chặn khả năng Trung Quốc đứng sau để tiếp cận con chip tiên tiến của Mỹ...
Trong thời điểm nước rút để tránh nguy cơ Mỹ áp mức thuế lên tới 35% đối với hàng hóa Nhật Bản, Thủ tướng Shigeru Ishiba nói rõ rằng ông sẽ không 'dễ dàng nhượng bộ' trong đàm phán thương mại với Washington.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 4/7 cho biết, nước này và Mỹ đang tăng cường nỗ lực thực hiện kết quả đạt được trong khuôn khổ đàm phán ở London hồi tháng trước, nhấn mạnh đây là kết quả không dễ gì có được và đối thoại, hợp tác là con đường đúng đắn.
Ngày 4/7, Bộ Thương mại Trung Quốc nhấn mạnh đối thoại và hợp tác là con đường đúng đắn, sau khi Washington dỡ bỏ một loạt các hạn chế kinh tế và thương mại đối với Bắc Kinh.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay (4/7) đã dỡ bỏ các hạn chế về xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc, trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh nỗ lực giảm căng thẳng theo thỏa thuận thương mại gần đây.
Sau đợt mua sắm ồ ạt vào đầu năm nhằm tránh tác động của chính sách thuế quan mới từ chính quyền Tổng thống Donald Trump, nhiều hộ gia đình tại Mỹ đang đối mặt với áp lực tài chính nặng nề.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh sơ bộ cho nửa đầu năm 2025, với tổng doanh thu đạt 135,6 triệu USD, tương đương hơn 3.500 tỷ đồng.
Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ-Trung Quốc đang tiếp tục cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt.
Hôm thứ Năm (3/7), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã dỡ bỏ các yêu cầu cấp phép xuất khẩu gần đây đối với việc bán phần mềm thiết kế chip tại Trung Quốc, khi hai quốc gia thực hiện thỏa thuận thương mại nhằm nới lỏng một số hạn chế đối với các công nghệ quan trọng.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết, tập đoàn đã nhận được thông báo từ chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.
Tập đoàn Siemens AG thông báo Mỹ đã dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu đối với phần mềm thiết kế chip dành cho khách hàng Trung Quốc.
Các nhà cung cấp phần mềm thiết kế chip hàng đầu thế giới đã được Mỹ thông báo dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu sang Trung Quốc, mở ra triển vọng mới trong thương mại Mỹ-Trung.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết công ty đã nhận được thông báo từ Chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.