Được ấp ủ trong suốt 18 năm, 'Tật xấu của người Việt' là cuốn sách đầu tiên của nhà văn Di Li mang tính khảo cứu tâm lý về tính cách của người Việt, dựa trên nghiên cứu các góc độ văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học…, tham khảo sách nghiên cứu của nhiều học giả đồng thời cũng là những kinh nghiệm được đúc rút từ cuộc sống của chính tác giả.
Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.
Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.
Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đã kể 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách, lười biểu hiện cảm xúc tích cực mà chỉ ưa nói thẳng những điều tiêu cực, chê vùi dập khen bốc giời, vô duyên hay xen vào chuyện cá nhân, trọng nam khinh nữ, hay cả nể, hay gây ồn ào, quan cách, ưa hối lộ, tham nhũng vặt, ưa thành tích...
'Đi đâu về thế'? 'Đã ăn cơm chưa'? 'Đã có gia đình chưa'? 'Lương hàng tháng bao nhiêu tiền'?... là những câu hỏi mà người Việt nào cũng đã từng hỏi và được hỏi, đôi khi họ nghĩ rằng đây chỉ là lời thăm hỏi thông thường nhưng đó lại là những câu mà người nước ngoài chúng tôi sẽ chẳng bao giờ dám hỏi nhau.
Mạnh dạn gọi tên 48 tật xấu của người Việt, nhà văn nữ Di Li cho hay chị sẵn sàng nhận 'gạch đá' vì đây là đề tài dễ gây tranh cãi, động chạm đến nhiều người.
Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.
Cuốn sách Tật xấu người Việt bao gồm 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách...
Với 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình
Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu trong hàng chục năm cùng trải nghiệm của mình.
'Tật xấu người Việt' của cây bút đa tài Di Li, vừa được Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Cuốn sách đưa ra quan điểm, phân tích về những thói tật để người đọc tham khảo và soi lại mình.
Văn chương thời nào cũng có chuyện khen chê, chê tợn quá sẽ thành xung đột, thậm chí đổ máu, thù hận. Chê văn chương là một việc vạn bất đắc dĩ. Vốn đời 'văn mình, vợ người', văn chương với người này chỉ niềm đam mê, với người khác là đích đến, là sự nghiệp.
Đó là câu thơ trong bài Lời mưa của nhà thơ Vũ Từ Trang, hình như ông viết trong giai đoạn cuối, cùng thời gian với tiểu thuyết Và khép rồi lại mở. Khi tiểu thuyết viết xong, ông gửi bản thảo nhờ tôi đọc.
Thanh chán chồng không phải vì anh không biết kiếm tiền, rượu chè, cờ bạc, có bồ mà chỉ vì chồng cô hay 'nổ' quá.