Ngày 16/12, Thủ tướng Đức Olaf Scholz thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội Đức, mở đường cho cuộc bầu cử sớm vào tháng 2/2025 tại nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu.
Sau khi liên minh của ông Olaf Scholz sụp đổ, cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào ngày 23/2, sớm hơn dự kiến 7 tháng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa thua trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại quốc hội, mở đường cho cuộc bầu cử sớm ở quốc gia đông dân nhất và có nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) vào tháng 2 năm tới.
Trang USA Today đưa tin Thủ tướng Đức Olaf Scholz không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội ngày 16.12, mở đường cho bầu cử sớm vào tháng 2 năm sau.
Ngày 16/12, Quốc hội Đức chấp thuận đề nghị của Thủ tướng Olaf Scholz về việc rút lại sự tín nhiệm đối với ông cũng như chính phủ, qua đó mở đường cho cuộc tổng tuyển cử sớm vào ngày 23/2 tới.
Thủ Tướng Đức Olaf Scholz đã thua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, đẩy đất nước vào tình thế phải bầu cử sớm.
Ngày 16/12, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ đối mặt với cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trước Quốc hội Liên bang nước này (Hạ viện) để khởi động tiến trình dẫn đến cuộc bầu cử vào ngày 23/2/2025.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc Han Duck-soo và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc điện đàm, khẳng định tiếp tục duy trì và phát huy quan hệ đồng minh thân thiết.
Ả Rập Saudi được đại hội đồng FIFA phê chuẩn trở thành chủ nhà của World Cup 2034 bất chấp tranh cãi nổ ra kể từ sau đề xuất đăng cai của quốc gia này.
Hôm qua, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn tại Dải Gaza với số phiếu ủng hộ 'áp đảo' là 158/193.
Quốc hội Hàn Quốc chiều 10/12 đã thông qua Nghị quyết yêu cầu bắt giữ 8 nhân vật chủ chốt liên quan đến lệnh thiết quân luật, trong đó có Tổng thống Yoon Suk Yeol. Dù nghị quyết không có tính ràng buộc về pháp lý đối với cơ quan điều tra Hàn Quốc, song động thái cho thấy áp lực luận tội Tổng thống và buộc Tổng thống từ chức ngày một cao.
Quốc hội Hàn Quốc do phe đối lập kiểm soát ngày 10/12 đã thông qua dự luật bổ nhiệm công tố viên đặc biệt thường trực để điều tra Tổng thống Yoon Suk Yeol và các quan chức cấp cao liên quan đến việc ban bố thiết quân luật đêm 3/12.
Seoul đã mở cuộc điều tra rộng rãi về lệnh thiết quân luật ban hành ngày 3/12 đối với chính quyền Yoon sau khi Quốc hội bác bỏ động thái của Tổng thống và lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ trong vòng 6 giờ.
Quốc hội Hàn Quốc vừa thông qua nghị quyết yêu cầu bắt giữ ngay lập tức Tổng thống Yoon Suk Yeol và 7 người khác vì việc tuyên bố thiết quân luật.
Trước những quyết định áp thuế của châu Âu thì Trung Quốc cũng có những động thái nhất định và nước này tuyên bố không đồng ý cũng như không chấp nhận phán quyết của EU. Hiện Trung Quốc đã yêu cầu các nhà sản xuất ô tô dừng đầu tư lớn vào các quốc gia châu Âu ủng hộ mức thuế quan bổ sung.
Hơn một năm sau khi khởi động điều tra chống trợ cấp, Ủy ban châu Âu đã quyết định áp dụng mức thuế bổ sung từ 7,8% đến 35,3% tùy nhà sản xuất đối với xe điện Trung Quốc.
Ngày 31/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thông qua hai nghị quyết quan trọng về gia hạn nhiệm vụ cho các phái bộ hòa bình tại Libya và Tây Sahara.
Lệnh cấm tái xuất khẩu vũ khí do Thụy Sĩ sản xuất sang Ukraine nhiều khả năng sẽ sớm được dỡ bỏ.
Theo nguồn tin nội bộ, Trung Quốc vừa yêu cầu các nhà sản xuất ô tô trong nước ngừng đầu tư lớn vào các quốc gia châu Âu ủng hộ áp thuế quan bổ sung lên xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Theo Reuters, Trung Quốc đã yêu cầu các nhà sản xuất ô tô dừng đầu tư lớn vào các quốc gia châu Âu ủng hộ mức thuế quan bổ sung đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Liên Minh Châu Âu đã chính thức thông qua đề xuất tăng thuế lên tới 45,3% đối với xe điện Trung Quốc. Động thái này diễn ra trong bối cảnh các hãng xe khu vực gặp phải nhiều khó khăn trước làn sóng xe điện giá rẻ từ Trung Quốc và căng thẳng thương mại leo thang…
Mỹ, Hàn Quốc, Anh và Ukraine tố Triều Tiên đã gửi quân tới Nga để triển khai ở Ukraine, một động thái mà Nhà Trắng cho rằng đã vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Ngày 19/10, truyền thông nhà nước Triều Tiên dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên cho biết, nhóm giám sát trừng phạt Triều Tiên mới được thành lập do Mỹ đứng đầu là 'hoàn toàn bất hợp pháp và không chính đáng'.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 16/10 đã công bố thành lập một nhóm đa quốc gia mới để giám sát việc thực thi lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Trang mạng The Sydney Morning Herald (Australia) ngày 8/10 đăng bài viết cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu về việc áp thuế cao đối với xe điện (EV) của Trung Quốc.
Đức là một trong những quốc gia phản đối châu Âu áp thuế nhập khẩu bổ sung với ôtô nhập khẩu từ Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch áp thuế mới cho những mẫu xe được sản xuất tại Trung Quốc nhập khẩu vào thị trường này nhằm phản đối nguồn trợ cấp mà chính phủ Trung Quốc dành cho nền công nghiệp ô tô nước nhà.
Các nhà lãnh đạo EU vừa bật đèn xanh cho việc tăng thuế nhập khẩu đối với xe điện từ Trung Quốc bất chấp sự phản đối của năm quốc gia bao gồm cả Đức.
Mặc dù sử dụng nhiều phương án hoạt động vận động hành lang nhằm chia rẽ các nước trong khối EU để chặn thuế quan EV mới nhưng EU vẫn áp mức thuế rất cao. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đã sẵn sàng tìm phương án để làm suy yếu EU.
Lo ngại việc việc EU áp thuế cao lên xe điện sản xuất tại Trung Quốc sẽ gây ra tranh chấp thương mại và ảnh hưởng đến các công ty đa quốc gia, BMW đã kêu gọi chính phủ Đức bỏ phiếu chống lại đề xuất tăng thuế nhằm duy trì môi trường kinh doanh ổn định.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu áp thuế nhập khẩu đến 45% với xe điện Trung Quốc hôm 4/10, tăng nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến thương mại diện rộng.
Ngày 4-10 (giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua việc áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với xe điện có xuất xứ Trung Quốc.
Ngày 1/10, Quốc hội Rumani đã phê duyệt việc thành lập một Trung tâm huấn luyện cho lính thủy đánh bộ Ukraine tại nước này theo đề xuất của Tổng thống Iohannis.
15 trong số 27 quốc gia thành viên đại diện cho ít nhất 65% dân số của Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ bỏ phiếu chống lại đề xuất của EC trong việc áp thuế dự kiến trong thời gian 5 năm này.
Berlin có một cơ hội cuối cùng để lật ngược thuế quan tại một cuộc bỏ phiếu của các quốc gia thành viên. Nhưng việc đạt được đa số phiếu ủng hộ cần thiết có vẻ nằm ngoài tầm với và sẽ là điều chưa từng có.
Nỗ lực thu hút cử tri của Phó Tổng thống Kamala Harris đang bị cản trở bởi thái độ không nhất quán của bà trong việc giải quyết xung đột tại Dải Gaza.