Lãnh đạo phe bảo thủ Đức Friedrich Merz đã không giành đủ số phiếu trong quốc hội để trở thành thủ tướng.
Ông Friedrich Merz ngày 6/5 đã không giành được đa số phiếu cần thiết tại Quốc hội Đức để trở thành thủ tướng tiếp theo của nước này trong vòng bỏ phiếu đầu tiên.
Lãnh đạo đảng Bảo thủ Đức Friedrich Merz đã không giành được đa số phiếu cần thiết trong vòng bỏ phiếu đầu tiên tại Quốc hội để trở thành Thủ tướng
Ngày 16/4, Verkhovna Rada (tức Quốc hội Ukraine) đã bỏ phiếu để kéo dài thời gian thiết quân luật đến ngày 6 tháng 8, tức thêm 90 ngày nữa.
Các nước thành viên của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) nhất trí đề xuất đánh thuế đối với các hãng vận tải biển tối thiểu ở mức 100 đô la Mỹ cho mỗi tấn khí carbon vượt trên các ngưỡng nhất định.
Chủ tịch Andrey Shevchenko của LĐBĐ Ukraine thất bại, báo chí Nga giải mã vấn đề.
Theo hãng thông tấn TASS, Serbia đã rút lại phiếu ủng hộ đối với Nghị quyết của Liên hợp quốc lên án hành động của Nga vì lý do không muốn 'làm mất lòng bạn bè'.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng để đảm bảo an ninh của châu Âu và bày tỏ sự ủng hộ gần như nhất trí đối với Ukraine tại một cuộc họp bất thường vào ngày 6/3 (giờ địa phương), sau khi Hoa Kỳ đột ngột cắt giảm viện trợ.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban hối thúc Liên minh châu Âu ủng hộ nghị quyết trung lập về Ukraine do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua vào ngày 24/2.
Theo truyền thông quốc tế ngày 26-2 (giờ địa phương), Mỹ không ký vào tuyên bố của các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lên án hành động quân sự của Nga.
Ngày 24-2, Tổng thống Pháp Macron đã trở thành nhà lãnh đạo châu Âu đầu tiên đến Mỹ kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nhậm chức và đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Mỹ về nhiều vấn đề nóng hiện nay, với trọng tâm là xung đột Ukraine - Nga và mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương của châu Âu.
Ngày 24-2 (giờ địa phương), cuộc bỏ phiếu tại Liên hợp quốc (LHQ) về vấn đề Ukraine đã xuất hiện diễn biến bất ngờ khi Mỹ đứng về phía Nga, đánh dấu bước ngoặt lớn trong chính sách ngoại giao của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Vấn đề tổ chức bầu cử giữa cuộc xung đột và quyền lực 'hợp pháp' của Tổng thống Ukraine Zelensky được quốc hội nước này đưa ra thảo luận và bỏ phiếu.
Serbia đã bỏ phiếu chống Nga trong một nghị quyết về Ukraine tại Liên Hợp Quốc, nhưng là do 'nhầm lẫn'.
Anh và Pháp là 2 trong số 5 quốc gia có ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với quyền bác bỏ bất kì nghị quyết nào. Tuy nhiên, nghị quyết của Mỹ về xung đột Nga –Ukraine hôm 24/2 được thông qua trong khi Anh và Pháp bỏ phiếu trắng.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine chính thức bước sang năm thứ 4, với nhiều cơ hội kết thúc nhờ nỗ lực của nhiều bên, đặc biệt là sự thay đổi lập trường của Mỹ. Lần đầu tiên, Mỹ cùng Nga bỏ phiếu chống Nghị quyết do Ukraine và châu Âu soạn thảo và đồng thời đưa ra một nghị quyết được Nga chấp thuận.
Nga coi nghị quyết do Mỹ soạn thảo về cuộc xung đột ở Ukraine được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua là điểm khởi đầu cho những nỗ lực tiếp theo nhằm giải quyết cuộc xung đột một cách hòa bình - hãng thông tấn TASS dẫn phát biểu của Đại diện thường trực của nước này tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho biết.
Tổng thống Serbia, ông Aleksandar Vucic ngày 24/2, đã bất ngờ đưa ra tuyên bố thừa nhận sai lầm của chính phủ nước này khi ủng hộ nghị quyết của phương Tây về Ukraine trong cuộc bỏ phiếu tại Liên hợp quốc (LHQ).
Mỹ cùng Nga bỏ phiếu chống lại nghị quyết lên án vai trò của Nga trong cuộc chiến Ukraine của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Cuộc bỏ phiếu tại LHQ về vấn đề Ukraine đã tạo nên cú sốc khi Mỹ đứng về phía Nga, đánh dấu bước ngoặt lớn trong chính sách ngoại giao của Washington. Động thái này có thể làm rạn nứt quan hệ Mỹ - châu Âu. Điều gì đang diễn ra phía sau quyết định gây tranh cãi này?
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết do Mỹ soạn thảo kêu gọi 'chấm dứt nhanh chóng' cuộc xung đột ở Ukraine. Cả Washington và Mátxcơva đều mô tả động thái này là một bước tiến đáng kể hướng tới hòa bình.
Nga và Trung Quốc ủng hộ nghị quyết này, trong khi Pháp và Anh bỏ phiếu trắng sau khi được cho là đã cố gắng trì hoãn cuộc bỏ phiếu.
Đài CNN đưa tin trong cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 24.2, Mỹ bất ngờ bỏ phiếu chống nghị quyết lên án Nga về cuộc chiến Ukraine do châu Âu đệ trình. Diễn biến mới nhất đánh dấu thay đổi chính sách đáng kinh ngạc của Washington.
Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc ngày 24/02 đã thông qua nghị quyết do Mỹ soạn thảo về cuộc xung đột ở Ukraine. Nghị quyết được thông qua nhân dịp tròn 3 năm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Liên hợp quốc trải qua các phiên bỏ phiếu căng thẳng, thông qua nghị quyết về nhanh chóng chấm dứt chiến tranh ở Ukraine, nhưng không chỉ trích vai trò Nga.
Hoa Kỳ đã cùng với Nga, Triều Tiên và Belarus tại LHQ từ chối đổ lỗi cho ông Vladimir Putin về cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết do Mỹ soạn thảo, bác bỏ sửa đổi của châu Âu và Nga vào ngày kỷ niệm 3 năm xung đột Ukraine - Nga.
Nga và Trung Quốc ủng hộ biện pháp này, trong khi Pháp và Anh bỏ phiếu trắng sau khi được cho là đã cố gắng trì hoãn cuộc bỏ phiếu.
Mỹ, châu Âu tranh cãi tại Liên Hợp Quốc và G7 về việc quy trách nhiệm cho Nga trong xung đột tại Ukraine, khi lập trường của Tổng thống Trump thay đổi nhanh chóng, đe dọa sự đoàn kết phương Tây.
Mỹ ngày 24/2 đã bỏ phiếu phản đối nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine. Nghị quyết do Ukraine, Anh và hầu hết các nước thành viên Liên minh châu Âu bảo trợ.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 24/2 đã thông qua nghị quyết kêu gọi nhanh chóng chấm dứt cuộc xung đột, đồng thời hối thúc thiết lập nền hòa bình bền vững giữa Nga và Ukraine.
Cả Mỹ và châu Âu đã đệ trình hai dự thảo khác nhau tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine.
Ngày 21/2, Quốc hội Bulgaria đã bỏ phiếu áp đảo thông qua một tuyên bố nhằm tìm cách ngăn chặn mọi hoạt động triển khai lực lượng quân sự tới Ukraine theo đề nghị của nhiều nhà lãnh đạo châu Âu.
Các đội bóng như Manchester United, Newcastle United và Aston Villa nhận cú sốc lớn khi các quy tắc về Lợi nhuận và Bền vững (PSR) của Premier League sẽ tiếp tục được áp dụng trong mùa giải tới, thay vì được thay thế bằng các quy định mới như kế hoạch ban đầu.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm qua (16/1) đã thông qua một nghị quyết gia hạn nhiệm vụ của Ban chuyên gia thuộc Ủy ban trừng phạt Lybia năm 1970, đồng thời mở rộng các biện pháp trừng phạt liên quan đến việc xuất khẩu dầu mỏ bất hợp pháp từ Lybia.
Đại hội của đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) đã bị hoãn một giờ so với dự kiến sau khi hàng nghìn người biểu tình bên ngoài địa điểm tổ chức cuộc họp của đảng này để phản đối.
Một nhóm nghị sĩ đảng Cộng hòa định không ủng hộ Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson tái cử, nhưng đảo ngược quyết định sau khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump can thiệp.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã chính thức phê duyệt sứ mệnh ổn định và hỗ trợ mới của Liên minh châu Phi tại Somali.
Ngày 27/12 (giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã chính thức phê duyệt sứ mệnh ổn định và hỗ trợ mới của Liên minh châu Phi (AU) tại Somalia, gọi tắt là AUSSOM. Sứ mệnh này sẽ thay thế một chiến dịch chống khủng bố quy mô lớn hơn của AU từ ngày 1/1/2025.
Trong cuộc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an, Mỹ đã bỏ phiếu trắng do những lo ngại liên quan đến vấn đề tài trợ, 14 thành viên còn lại của hội đồng đều bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết này.
Nhật Bản dự kiến sẽ đóng góp hơn 6,9% trong tổng số đóng góp tài chính của các quốc gia thành viên cho Liên hợp quốc giai đoạn 2025-2027.
Ngày 24/12, Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc tái khẳng định phiên tòa luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol có thể tiến hành chỉ với 6 thẩm phán.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết yêu cầu Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại The Hague (Hà Lan) tư vấn về nghĩa vụ nhân đạo của Israel với tư cách là bên chiếm đóng đối với người Palestine.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 18/12 đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết do Nga đề xuất về đấu tranh chống lại việc tôn vinh chủ nghĩa quốc xã, chủ nghĩa quốc xã mới và các hành vi khác góp phần thúc đẩy các hình thức phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc, bài ngoại.
Ngày 18-12, Đại hội đồng Liên hợp quốc ( ĐHĐ LHQ) đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết chống lại việc tôn vinh chủ nghĩa phát xít mới và các hành vi khác góp phần thúc đẩy các hình thức phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử về chủng tộc, bài ngoại.