Với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng và sự dịch chuyển của dòng tiền, thị trường đất nền các tỉnh trở thành một trong những kênh đầu tư hấp dẫn. Theo đó, hoạt động đấu giá đất tại nhiều nơi đang diễn ra rất sôi động…
Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân do Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành hôm qua (5/5) phát đi lời cam kết mạnh mẽ của Đảng trong việc đảm bảo khu vực kinh tế này phải trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Hàng loạt nhà hàng, khách sạn, ngôi nhà nổi tiếng ở trung tâm TP Đà Lạt được cơ quan chức năng lên phương án đấu giá quyền sử dụng.
Nhiều nhà hàng, khách sạn, vườn hoa và khu đất nhà hàng Thủy Tạ được TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) đưa ra đấu giá sau khi hoàn thành công tác kiểm kê, xây dựng phương án sử dụng đất cụ thể.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang vừa phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản năm 2025, gồm 28 điểm mỏ, trong đó có 9 mỏ đá vôi, 18 mỏ cát, sỏi và 1 mỏ đất sét.
Việc chuẩn hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản giúp giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà; tối ưu hóa quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ; tạo ra môi trường pháp lý minh bạch.
Công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản gần đây có nhiều bất thường, xảy ra hiện tượng đầu cơ, đẩy giá, thậm chí bỏ cọc như bất động sản
Thời gian qua, tại một số địa phương có tình trạng giá trúng đấu giá khoáng sản tăng cao tăng đột biến, có trường hợp chỉ riêng tiền trúng đấu giá đã cao hơn nhiều lần so với mức giá trên thị trường.
Việc tổ chức đấu giá đất tại xã Quảng Phú Cầu góp phần khai thác hiệu quả quỹ đất trên địa bàn huyện Ứng Hòa, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hạ tầng của địa phương.
Chiều 10-4, UBND huyện Ứng Hòa tổ chức thành công phiên đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 23/26 thửa đất tại khu ao Xóm 1, thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu...
Phiên đấu giá quyền sử dụng đất tại thị trấn Bắc Lý, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) thu hút đông đảo nhà đầu tư, lô trúng giá cao nhất hơn 6,9 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với giá khởi điểm.
Ngay khi phát hiện điền nhầm thông tin trả giá 2 lô đất đấu giá tại xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, người đàn ông làm đơn kiến nghị xin được nhận lại số tiền đặt cọc nhưng không có căn cứ, cơ sở nào để cơ quan chức năng giải quyết.
Nhiều cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở đã được các quận, huyện đầu năm 2025 áp dụng một vòng duy nhất, nhận được sự ủng hộ của nhiều khách hàng tham gia và ghi nhận hiệu quả bước đầu.
Từ đầu năm nay, dù hoạt động đấu giá đất tại các huyện vùng ven Hà Nội không còn 'nóng' như trước nhưng tình trạng bỏ cọc trúng đấu giá đất vẫn xảy ra. Vụ việc 22 lô đất trúng đấu giá ở Hà Đông bị bỏ cọc mới đây một lần nữa đặt ra câu hỏi, làm thế nào để ngăn chặn tình trạng này?
Khoản nợ 134 tỷ đồng với tài sản đảm bảo là tàu nhà hàng Elisa được Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản TP HCM tổ chức đấu giá để thu hồi nợ cho Agribank.
Luật sư cho rằng, cơ quan chức năng vào cuộc xác minh, nếu chứng minh được có hành vi thông đồng, dìm giá thì có thể xử lý hình sự đối với tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản theo Bộ luật Hình sự.
Lãnh đạo một trường tư thục tại Hà Nội cho rằng phí giữ chỗ có thể là rào cản tài chính, đặc biệt đối với các gia đình có thu nhập trung bình hoặc thấp.
Liên quan đến việc 80% lô đất trúng đấu giá tại quận Hà Đông, Hà Nội bị bỏ cọc, nhiều người dân cho rằng cần xử lý hình sự để răn đe.
Huyện Thanh Oai (Hà Nội) vừa đấu giá thành công 81 lô đất ở tại thôn Văn Quán (xã Đỗ Động), thu về ngân sách 489 tỷ đồng.
Huyện Thanh Oai đã đấu giá thành công 81 thửa đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động trong sáng nay (22/3) với thửa cao nhất được trả 76,3 triệu/m2, thấp nhất 53,3 triệu/m2.
Việc mở rộng đấu giá biển số xe máy được kỳ vọng sẽ tăng thu ngân sách, đáp ứng nguyện vọng của những người có nhu cầu và góp phần nâng cao tính minh bạch trong quản lý, cấp biển số xe.
81 thửa đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động đã được huyện Thanh Oai đấu giá thành công vào sáng 22/3 với mức giá từ 53,3 triệu đồng/m² đến 76,3 triệu đồng/m².
81 thửa đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động được huyện Thanh Oai đưa ra đấu giá đợt hai vào ngày 22/3 với giá khởi điểm từ hơn 11 đến hơn 17 triệu đồng/m².
Sau những đợt sốt giá đất, trong đó có lúc giá được đẩy lên mức phi lý, giá đất trúng đấu giá trong các phiên mới đây ở TP Hà Nội đã hạ nhiệt khá nhiều.
Thời gian gần đây, do ảnh hưởng của tình hình xuất khẩu gạo nên giá lúa, gạo trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã giảm mạnh. Điều này khiến bà con nông dân lo lắng về vụ lúa Đông Xuân.
89 thửa đất đấu giá tại xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai (Hà Nội) với mức trúng cao nhất gần 80 triệu đồng/m2, giảm hơn 12% so với cuối năm ngoái, và giảm khoảng 22% so với mức kỷ lục hơn 100 triệu đồng/m2 tại phiên đấu hồi tháng 8/2024.
Nhằm chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất, tháng 9/2024, UBND Thành phố Hà Nội đã có văn bản yêu cầu ưu tiên đấu giá đất cho tổ chức xây dựng nhà để bán. Nhưng từ đầu năm 2025, ngoài quận Hoàng Mai đấu giá một dự án cho tổ chức còn lại các cuộc đấu giá đất tại các địa phương khác vẫn là đấu giá cho hộ gia đình, cá nhân.
Các cuộc đấu giá đất tại Hà Nội trong đầu năm 2025 vẫn là đấu giá cho hộ gia đình, cá nhân; chỉ có một quận đấu giá cho tổ chức.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về thị trường bất động sản Phú Thọ tăng nóng; 80% lô đất trúng đấu giá tại Hà Đông bị bỏ cọc; người đàn ông trả hơn 5 tỷ đồng/m2 đất quê ở Thái Bình…
Tất cả 89 lô đất ở đều được đấu giá thành công, trong đó lô đất có giá trúng cao nhất gần 80 triệu đồng/m2, gấp hơn 7 lần giá khởi điểm.
Một số thửa đất tại Thanh Oai đã được rao bán lại với mức chênh lệch hơn 1 tỷ đồng, sau khi trúng đấu giá vào sáng nay 15/3.
Theo chuyên gia pháp lý, Luật Đấu giá tài sản 2016 quy định về các trường hợp hủy kết quả đấu giá tài sản, tuy nhiên không có trường hợp nào áp dụng trực tiếp cho trường hợp người trúng đấu giá ghi nhầm hơn 5 tỷ cho cả lô đất thành giá cho 1m2 đất.
Bước sang tháng 3/2025, giá đất nền trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội vẫn ghi nhận ở ngưỡng cao.
Thời gian qua, tình trạng bỏ cọc sau đấu giá đất đã trở thành vấn đề nhức nhối, gây ra những hệ lụy tiêu cực như làm nhiễu loạn thị trường bất động sản, ảnh hưởng đến tính minh bạch của hoạt động đấu giá, làm mất ổn định chính sách quản lý đất đai và thất thoát nguồn lực của Nhà nước. Trong khi Luật Đất đai (sửa đổi) đã có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024, các cơ quan chức năng cần ứng phó ra sao với tình trạng này.
22/27 lô đất thuộc các phường Phú Lương, Yên Nghĩa và Dương Nội (quận Hà Đông) đã bị bỏ cọc, sau cuộc đấu giá diễn ra ngày 19/10/2024.
Hết hạn nộp tiền đợt 2, 27 lô đất trúng đấu giá tại phiên 19/10 năm 2024 của quận Hà Đông đã có 22 lô chưa được khách hàng nộp tiền; đồng nghĩa với việc nhà đầu tư trúng đấu giá đã bỏ cọc.
Vụ đấu giá 27 thửa đất ở phường Phú Lương, quận Hà Đông (Hà Nội), chỉ có 5 người nộp đủ tiền sử dụng đất, còn lại 22 trường hợp đã bỏ cọc.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông, hết hạn nộp tiền đợt hai, 22 trên 27 thửa đất đã trúng đấu giá tại phiên 19/10/2024 chưa được khách hàng nộp tiền. Điều này đồng nghĩa 80% lô trúng đấu giá đã bị bỏ cọc.
Phiên đấu giá 27 lô đất tại quận Hà Đông (Hà Nội) vào tháng 10/2024 đến nay đã hết hạn nộp tiền nhưng có tới 22 lô đất (khoảng 80%) bỏ cọc.
Hết hạn nộp tiền, chỉ 5 trên 28 thửa đất trúng đấu giá tại quận Hà Đông năm ngoái được đóng đủ tiền.