Tỉnh Nghệ An đang gấp rút giải quyết các tồn đọng, vướng mắc liên quan đến dự án thủy điện Bản Vẽ trước khi cấp huyện chấm dứt hoạt động.
Tỉnh Nghệ An đang gấp rút giải quyết các tồn đọng, vướng mắc liên quan đến Nhà máy thủy điện Bản Vẽ trước khi không tổ chức cấp huyện.
Được phân công về công tác địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn, nhưng Thượng úy Nguyễn Văn Hùng cùng đồng đội đã biến những khó khăn thành thuận lợi, khẳng định vai trò của lực lượng Công an xã trong đảm bảo an ninh, trật tự tại địa phương. Quá trình bám làng, bám bản, anh được người dân yêu quý và xem như 'người con của đồng bào'.
Dẫu còn nhiều khó khăn, vất vả tại xã vùng cao vốn là điểm nóng an ninh, trật tự của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, song với sự nhiệt huyết, tận tâm trong công việc và hết lòng, hết sức phụng sự nhân dân, Thượng úy Nguyễn Văn Hùng - Trưởng Công an xã Lượng Minh cùng đồng đội trở nên hết sức thân thuộc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày của bà con. Họ là những người đang ngày đêm lặng thầm bảo vệ sự bình yên từng bản làng xa xôi của huyện miền núi phía Tây xứ Nghệ.
Thủy điện Bản Vẽ xả lũ gây thiệt hại, nhưng đến nay các hộ dân bị ảnh hưởng vẫn đang chờ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Sau nhiều năm chờ đợi, cuối cùng các cơ quan chức năng đã thống nhất tổng kinh phí để xử lý dứt điểm các tồn tại ở dự án thủy điện Bản Vẽ là hơn 51 tỷ đồng.
Tại cuộc họp diễn ra vào ngày 10/2, Tổng Công ty phát điện 1 (EVNGENCO1), Ban quản lý dự án Thủy điện 2, Ủy ban nhân nhân huyện Tương Dương và huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã thống nhất phương án và mức kinh phí để xử lý dứt điểm các vướng mắc, tồn tại kéo dài ở Dự án Thủy điện Bản Vẽ.
Dự án Thủy điện Bản Vẽ tại xã Yên Na, huyện Tương Dương (Nghệ An) được khởi công xây dựng năm 2004, đưa vào vận hành từ năm 2010 cung cấp cho quốc gia bình quân khoảng 1084,2 triệu kWh điện/năm. Có hơn 3.000 hộ dân với hơn 14.000 nhân khẩu của 34 bản ở 2 huyện Tương Dương và Kỳ Sơn đã di dời nơi ở để nhường đất thực hiện dự án. Tính đến nay, sau hàng chục văn bản, báo cáo từ Trung ương đến địa phương được ban hành, nhưng các tồn tại, vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư cho người dân vẫn chưa được giải quyết.
Nằm trên những ngọn đồi nhô lên giữa lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ, bản Cà Moong và bản Xốp Cháo (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) trở thành những ốc đảo nằm tách biệt với bên ngoài. Từ trung tâm xã, muốn vào được bản, phải di chuyển bằng thuyền gần cả tiếng đồng hồ. Khó khăn là thế, nhưng các thầy giáo, cô giáo vẫn đều đặn lên lớp để dạy chữ cho các em học sinh nơi đây.
Những vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư thủy điện Bản Vẽ kéo dài trong nhiều năm khiến quyền lợi của người dân bị ảnh hưởng.
Để đến trường, nhiều em nhỏ ở các bản Cà Moong, Xốp Cháo, Xốp Mạt, Minh Phương... phải dậy từ rất sớm, di chuyển quãng đường trên dưới 10km...
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An, cử tri huyện Tương Dương kiến nghị các cấp tập trung giải quyết vướng mắc, hoàn thành các dự án tái định cư trên địa bàn huyện Tương Dương.
Việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện ở Nghệ An tạo ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến đời sống của hàng ngàn người dân
Tuyến đường từ trung tâm xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) vào khu tái định cư bản Cà Moong khởi công năm 2011 với chiều dài 18km, có tổng số vốn đầu tư hơn 195 tỷ đồng. Đây là tuyến đường quan trọng với kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cho người dân bản tái định cư Cà Moong và vùng phụ cận.
Sau hơn 10 năm từ ngày khởi công, tuyến đường từ trung tâm xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) đi bản Cà Moong mới chỉ hoàn thành nền đường. Thi công dang dở khiến nền đường dần xuống cấp không thể sử dụng. Hàng chục tỷ đồng đã đầu tư đứng trước nguy cơ bị lãng phí.
Ngày 11/1, khu vực miền núi cao Nghệ An rét đậm, rét hại dưới 10 độ. Nhiều huyện đã cho toàn bộ trẻ mầm non nghỉ học. Các trường tiểu học, THCS vùng sâu, biên giới cũng linh hoạt lịch học phù hợp với thời tiết.
Hai cán bộ hy sinh được Thủ tướng công nhận liệt sĩ là ông Thái Huy Hào và ông Phạm Văn Chung, bị nước lũ cuốn trôi khi đi kiểm tra tình hình bão lũ sau cơn bão số 2 vào tháng 7/2017.
Sau gần 3 năm tử nạn khi đi làm nhiệm vụ bị nước lũ cuốn trôi, hai cán bộ giao thông ở Nghệ An đã được trao Bằng Tổ quốc ghi công, công nhận liệt sĩ.
Sau gần 3 năm hi sinh khi đi làm nhiệm vụ bị nước lũ cuốn trôi, hai cán bộ giao thông đã được trao Bằng Tổ quốc ghi công, công nhận liệt sĩ.
Đối tượng đã nhân cơ hội người bệnh, người nhà đang tập trung chữa bệnh, không để ý nên lấy trộm tiền và tài sản. Vụ việc xảy ra liên tiếp trong thời gian ngắn đã khiến cho mọi người vô cùng lo lắng.