Sau khi Tòa án Hàn Quốc ra lệnh giam giữ Tổng thống bị luận tội của nước này, đã xuất hiện nhiều diễn biến nghiêm trọng, làm xấu đi tình hình tại thủ đô Seoul.
Chỉ vài ngày trước khi rời Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden ký lệnh ân giảm cho gần 2.500 người bị kết án về các tội danh ma túy phi bạo lực.
Hôm thứ Sáu, Tổng thống Joe Biden tuyên bố giảm án cho hơn 2.000 người bị kết án về các tội liên quan đến ma túy phi bạo lực, củng cố vị thế là tổng thống đã ban hành nhiều lệnh ân xá và giảm án nhất trong lịch sử Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 17/1, cảnh sát Nam Sudan đã ban bố lệnh giới nghiêm vào ban đêm, áp dụng một ngày sau khi các cuộc biểu tình chống Sudan biến thành cướp bóc và bạo lực tại thủ đô của quốc gia bất ổn kinh niên này.
'Squid Game', 'Game of Thrones' và nhiều bộ phim khác bị người xem chỉ trích nội dung 18+, bạo lực vượt mức cần thiết.
Australia vừa quyết định chi hơn 100 triệu đô la Australia để đẩy mạnh nỗ lực chống lại khủng bố và bạo lực cực đoan.
Thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hamas mở ra hy vọng chấm dứt bạo lực tại Dải Gaza nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức, từ phản ứng nội bộ Israel đến bài toán tái thiết và viện trợ nhân đạo.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra ngày 16/1 lần đầu tiên thăm 3 tỉnh cực Nam, gồm Narathiwat, Yala và Pattani. Công tác an ninh đã được tăng cường nhằm đảm bảo an toàn cho chuyến thăm trong bối cảnh các vụ tấn công bạo lực gây thương vong vẫn thường xuyên diễn ra ở khu vực này.
Theo các chuyên gia, bạo lực khi xảy ra va chạm là vấn đề nghiêm trọng và đang ngày càng gia tăng, với những hệ quả lớn về cả mặt pháp lý và xã hội. Các hành vi bạo lực này không chỉ gây tổn hại về thể chất tinh thần cho người khác mà còn tạo ra môi trường giao thông mất an toàn, gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng.
Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết, tình trạng bạo lực băng đảng nghiêm trọng ở Haiti đã khiến số người bị buộc rời nhà tăng gấp ba lần trong năm qua.
Một cảnh sát tại Coimbatore (Ấn Độ) đã tát một người đi bộ vì băng qua đường thiếu quan sát, gây ra làn sóng chỉ trích mạnh mẽ trên mạng xã hội. Nhiều người không chỉ lên án hành động bạo lực của cảnh sát, mà còn chỉ trích anh ta vì vi phạm các quy định về an toàn giao thông.
Ông Yoon Suk Yeol trở thành tổng thống đương nhiệm đầu tiên của Hàn Quốc bị bắt giữ. Vụ bắt giữ diễn ra 43 ngày sau khi ông tuyên bố thiết quân luật vào ngày 3/12, kéo dài chỉ sáu giờ.
Trong khuôn khổ Dự án 8
Vào sáng nay (15/1), các nhà điều tra và cảnh sát Hàn Quốc đã sử dụng thang để đột nhập vào khu dinh thự tổng thống trong nỗ lực thứ hai nhằm bắt giữ Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol.
Dự án 'Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái' đã mang đến những giá trị tích cực, góp phần kêu gọi các cấp, ngành hãy hành động vì cuộc sống an toàn, bình đẳng, hạnh phúc cho các em.
Để ngăn chặn những vụ bạo lực bởi va chạm trong cuộc sống, theo chuyên gia, xã hội không thể bỏ qua những dịch vụ hỗ trợ tâm lý. Các cơ quan có chuyên môn cần xây dựng các trung tâm hỗ trợ tâm lý cộng đồng để giúp người dân giải tỏa căng thẳng, áp lực, từ đó giảm nguy cơ xảy ra bạo lực…
Ngày 14-1, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, lực lượng quân đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ tại dinh thự của Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ không cản trở các nhà điều tra cố gắng bắt giữ ông.
Tết Nguyên Đán đang đến gần, lưu lượng phương tiện tăng cao khiến giao thông trở nên hỗn loạn, dễ dẫn đến va chạm và xung đột. Đáng báo động, các vụ bạo lực sau va chạm giao thông có xu hướng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và làm xấu đi hình ảnh văn hóa giao thông. Trong cuộc trò chuyện cùng Thượng tá, Tiến sĩ Đào Trung Hiếu – chuyên gia tội phạm học, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của tình trạng này...
Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) sẽ tài trợ 5,5 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam để giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt là các nhóm yếu thế như người khuyết tật và cộng đồng LGBTQI+.
Hai dự án mới do Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tài trợ sẽ góp phần thúc đẩy những nỗ lực giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tài trợ 5,5 triệu USD cho hai dự án mới, với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính từ Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), nhằm hỗ trợ Việt Nam giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái.
Chiều 13-1, lễ ra mắt Dự án thúc đẩy nhân rộng mô hình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 13/1, tại Hà Nội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Lễ ra mắt Dự án thúc đẩy nhân rộng mô hình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái tại Việt Nam giai đoạn 2024-2027.
Ngày 13/1/2025, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) hợp tác với UNFPA đã công bố tài trợ 5,5 triệu USD cho hai dự án nhằm hỗ trợ Việt Nam giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giới, đặc biệt cho người khuyết tật và cộng đồng LGBTQI+.
UNFPA và KOICA chính thức khởi động hai dự án nhằm xây dựng Ngôi nhà Ánh Dương và hỗ trợ Ngôi nhà Ánh Dương tại Quảng Ninh khắc phục thiệt hại của bão Yagi. Với kinh phí 5,5 triệu USD từ nguồn tài trợ của KOICA, hai dự án góp phần giúp Việt Nam tăng cường nỗ lực ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt là các nhóm yếu thế.
Ngày 13/1, cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam đã tài trợ 5,5 triệu USD để thực hiện hai dự án hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt là các nhóm yếu thế như người khuyết tật và cộng đồng LGBTQI+.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) sẽ tài trợ 5,5 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam để giải quyết vấn đề bạo lực giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt là các nhóm yếu thế.
Vợ của Kai Havertz đang phải đối mặt với những lời đe dọa bạo lực trên mạng xã hội sau khi chồng cô đá hỏng quả phạt đền trong trận đấu với MU tại FA Cup.
Những kết quả điều tra quốc gia cho thấy có 62,9% phụ nữ (tức là gần 2/3 phụ nữ) từng chịu ít nhất một hình thức bạo lực giới và từ năm 2010 đến nay, Chính phủ Việt Nam đã liên tiếp phê duyệt các Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, trong đó khẳng định mục tiêu đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình, giảm dần bạo lực trên cơ sở giới. Để ngăn chặn bạo lực giới một cách hiệu quả, chúng ta cần chú trọng và tăng cường các hoạt động truyền thông.
Đầu tư vào con người, đầu tư vào giáo dục là một hành trình rất dài, kết quả có thể không thấy ngay nhưng đều hướng tới sự bền vững. Mới đây, Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang phối hợp với Plan International Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Trẻ em gái vị thành niên được học tập và được bảo vệ khỏi bạo lực trên cơ sở giới trong bối cảnh hậu đại dịch COVID-19'.
Việc Tập đoàn công nghệ Meta tuyên bố bỏ chương trình kiểm chứng thông tin của bên thứ ba trên mạng xã hội Facebook và Instagram đã vấp phải sự phản ứng gay gắt của các nước, do lo ngại hành động này sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng vì thông tin sai lệch có thể 'châm ngòi' cho những bất ổn chính trị và làm leo thang bạo lực.
Hơn 4.000 năm trước, gần 40 người đã chết một cách vô cùng thảm khốc tại nơi hiện nay là nước Anh. Theo phân tích hiện đại, những bộ xương này bị lột da đầu, cắt lưỡi, chặt đầu, moi ruột, moi ruột và ăn thịt.
Bạo lực đường phố, hay bạo lực có liên quan đến giao thông không chỉ là một hành vi thiếu văn hóa mà còn là tội ác đang âm thầm phá hủy nền tảng trật tự và đạo đức xã hội. Những vụ xô xát, thậm chí gây thương vong vì va chạm giao thông gần đây là minh chứng cho sự xuống cấp nghiêm trọng trong ý thức cộng đồng. Đã đến lúc chúng ta cần đối mặt và hành động quyết liệt để dập tắt ngọn lửa bạo lực đang ngày một lan rộng trên đường phố.
Lập đường dây nóng để người dân liên hệ với CSGT, hoàn thiện cơ sở hạ tầng... là những giải pháp để hạn chế tình trạng ẩu đả, đánh nhau sau va chạm giao thông