Trong phát biểu kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo sáng nay, 20/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, thiết bị dạy học thông minh, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá, nâng cao hơn nữa chất lượng học chính khóa.
Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo đối với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Đại biểu đặt câu hỏi liên quan việc trường tư thục vì doanh thu nên không xử lý nghiêm các vụ bạo lực, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thừa nhận vấn đề này có xảy ra.
Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, đây là việc mặc dù còn nhiều khó khăn trong tình hình hiện nay nhưng là định hướng lớn rất cần phải làm, nên làm. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các đơn vị chức năng sẽ chuẩn bị chương trình để hướng dẫn, các địa phương cũng tích cực chủ động, hy vọng sẽ từng bước tổ chức tốt điều này.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, khi xã hội còn tồn tại bạo lực, rất khó đảm bảo trường học sẽ an toàn tuyệt đối.
Liên quan đến chất lượng bữa ăn tại trường học, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, ông đã đề nghị thống nhất một đầu mối là Bộ Y tế quy định cho chặt chẽ. Bộ GD&ĐT là đơn vị thực hiện.
Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20-6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có khoảng 60 phút để trả lời chất vấn các vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm.
Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công
Quốc hội sáng nay tiếp tục chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Vấn đề bạo lực học đường đặc biệt là trên không gian mạng được nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận.
Sáng 20/6, trả lời về vấn đề bữa ăn trường học chưa kiểm soát tốt nguồn gốc thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe học sinh, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất, cần thực hiện theo nguyên tắc 'một việc, một đầu mối quản lý'.
'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.
'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Ngày 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.
Tham gia chất vấn sáng 20-6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) hỏi, đến khi nào trong trường học không còn bạo lực học đường, trách nhiệm của nhà trường thế nào khi để xảy ra bạo lực học đường?
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng chỉ khi người lớn không còn đánh nhau, trường học mới có thể chấm dứt tình trạng bạo lực giữa các học sinh.
'Nếu một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa. Trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi!', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, do đó, để giảm bạo lực học đường thì một phần hết sức quan trọng nằm ở chính gia đình, sự gương mẫu của người lớn. Trường học ở góc độ kiểm soát, hỗ trợ tâm lý, tăng cường dạy đạo đức, dạy làm người và tăng cường các hoạt động giáo dục tích cực...
Liên quan đến vấn đề bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, những người làm giáo dục cũng luôn đau đáu một khát vọng mỗi trường học sẽ là một môi trường hạnh phúc, không còn bóng dáng của bạo lực.
Sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về những vấn đề cử tri quan tâm.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, đại biểu bày tỏ mong muốn sớm chấm dứt sự kinh hoàng của hàng triệu phụ huynh học sinh về kỳ thi kinh hoàng vào trung học phổ thông.
Sáng nay 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.
Sau khi chất vấn xong 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, GD&ĐT, Quốc hội sẽ dành thời gian để các ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình.
Sáng 20/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của đại biểu liên quan đến tình trạng bạo lực học đường, việc tổ chức buổi dạy thứ hai trong trường học, nguyên nhân và giải pháp căn cơ hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan...
Phát biểu kết thúc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo thuộc trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã trả lời cơ bản đầy đủ các vấn đề đại biểu nêu, đồng thời cũng thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và cam kết về việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cũng như giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, bạo lực học đường vẫn là một thách thức đáng lo ngại đối với môi trường giáo dục; tình trạng học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá vẫn tồn tại ở một số cơ sở giáo dục; tai nạn giao thông liên quan đến học sinh, sinh viên vẫn xảy ra hằng năm…
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, sở dĩ cần dạy thêm, học thêm vì chưa đủ nên mới phải 'thêm', và có nhiều cái chưa đủ. Đầu tiên là lương của giáo viên chưa đủ để sống. Bên cạnh đó, trường lớp chưa đủ để học sinh không phải cạnh tranh, nhất là thành phố lớn, khu đô thị, đông dân cư...
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, từ góc độ chuyên môn, việc dạy thêm, học thêm là một khâu, một phần trong hệ thống mang tính tổng thể của giáo dục tiếp cận trang bị kiến thức.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
NLĐO) - Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng nếu nói Thông tư 29 về dạy thêm không hiệu quả là oan cho một số tỉnh, thành thực hiện tốt.
Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời các Đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn sẽ là thành viên Chính phủ đăng đàn trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Ngày 18/6, Hội thảo tổng kết hoạt động thí điểm Bộ công cụ 'Xây dựng mối quan hệ tôn trọng và bình đẳng – Bạo lực học đường trên cơ sở giới''.
Bạo lực học đường không chỉ diễn ra giữa học sinh với học sinh, mà còn giữa học sinh với giáo viên.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội dành cả ngày 19/6 tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.