CTCP Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco, mã HDC - sàn HOSE) đã thoái vốn CTCP Đầu tư Xây dựng giải trí Đại Dương Vũng Tàu, đơn vị sở hữu dự án Khu du lịch Đại Dương cho đối tác.
Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), sáng 27/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, SCIC không chỉ là đơn vị kinh doanh mà còn là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ cho quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung sử dụng nguồn lực của Nhà nước hiệu quả và hợp lý hơn.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã và đang nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ, ghi dấu ấn bằng những con số tăng trưởng trong bối cảnh vài năm trở lại đây, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến động phức tạp, vượt ngoài dự báo.
Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng ủy SCIC đã lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, triển khai toàn diện, có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị được Đảng, Nhà nước, Chính phủ giao; đặc biệt trong thực hiện cơ cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động.
Bắt đầu từ năm 2021, trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang trải qua những thay đổi sâu sắc, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, vượt ra ngoài dự báo, đến nay, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, với những thành quả đáng tự hào...
Từ 2021 đến nay, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu 30,33% (vượt 4,15%); tốc độ tăng trưởng tổng tài sản đạt gần 12% (vượt gần 5%); tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế đạt 71,12% (vượt 63%); tốc độ tăng trưởng về chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước đạt gần 41%, vượt 32% so mục tiêu đặt ra từ đầu nhiệm kỳ.
Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn (mã SGP) tiếp tục muốn bán vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (mã MSB) sau khi thông qua kế hoạch bán vốn Công ty TNHH Lai dắt tàu biển SP-SPAM.
Phía AEON Financial cho biết đã phát hiện thông tin kế toán được công bố trước khi chuyển nhượng cổ phần tại Công ty tài chính PTF cho SeABank có sự sai lệch.
AEON Financial phát hiện thông tin kế toán được công bố trước khi chuyển nhượng cổ phần tại Công ty tài chính PTF cho SeABank có sự sai lệch...
Ngày 6/6/2025, AEON Financial Service Co., Ltd. (Nhật Bản) đã phát đi thông cáo cho biết đã phát hiện thông tin kế toán có sự sai lệch so với thực tế trước khi ký kết hợp đồng chuyển nhượng cổ phần tại Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Bưu Điện (PTF).
Ngày 5-6, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thúc đẩy công tác quyết toán cổ phần hóa (CPH), nộp tiền thu từ CPH, thoái vốn nhà nước về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp (nay là ngân sách nhà nước).
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 5/6/2025 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thúc đẩy công tác quyết toán cổ phần hóa, nộp tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp (nay là ngân sách nhà nước).
Nền kinh tế hồi phục, thị trường chứng khoán Việt Nam đứng trước triển vọng được nâng hạng, kinh tế tư nhân có động lực mới sẽ là những nhân tố đủ để thúc đẩy các đợt thoái vốn, bên cạnh yếu tố cần là chính sách để bên bán có thể 'ra hàng'.
Trong đề xuất tham gia đầu tư đường sắt cao tốc Bắc – Nam, ông Trần Bá Dương, Chủ tịch Tập đoàn Trường Hải (Thaco), cho biết về khả năng sẽ bán vốn tại tập đoàn này. Vậy Thaco đang được định giá bao nhiêu?
Nam Long sắp chi 192 tỷ đồng để trả cổ tức năm 2024. Trong đó, Chủ tịch Nguyễn Xuân Quang sẽ nhận gần 19,2 tỷ do nắm giữ lượng cổ phiếu gần 10% vốn NLG.
Tracodi sẽ mua lại toàn bộ lô trái phiếu gần 1.000 tỷ đồng với nguồn tiền đến từ việc thoái vốn Sơn Long - chủ dự án Bãi Cháy và hoạt động kinh doanh.
Vừa giảm sở hữu một công ty con, Công ty cổ phần Cao su Đắk Lắk (mã DRG – sàn UPCoM) tiếp tục kế hoạch bán vốn thêm Công ty cổ phần Cao su Thái Dương.
Theo kế hoạch, SCIC muốn bán đấu giá công khai gần 12,1 triệu cổ phiếu DMC với giá khởi điểm gần 1.531,5 tỷ đồng/lô cổ phần. Tuy nhiên, đã không có nhà đầu tư nào tham gia.
Sau 2 lần bán vốn bất thành, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tiếp tục rao bán 34,71% cổ phần tại CTCP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco (DMC) và tiếp tục 'ế' lần thứ 3.
Sở Giao dịch chứng khoán TP. HCM vừa ra thông báo hủy thương vụ chào bán cạnh tranh theo lô cổ phần CTCP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco do SCIC sở hữu. Lý do hủy bỏ thương vụ chào bán cạnh tranh là không có nhà đầu tư nào đăng ký mua.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) dự kiến thực hiện đợt thoái vốn quy mô lớn trong năm 2025, bao gồm nhiều tên tuổi lớn trên thị trường chứng khoán như FPT, Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, và Domesco.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách 31 doanh nghiệp nằm trong kế hoạch thoái vốn đợt 1/2025, với nhiều cái tên đáng chú ý như: FPT, Domesco, Seaprodex, NTP, HND, QTP...
CTCP Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco, mã HDC - sàn HOSE) tiếp tục kế hoạch bán 37,37% vốn tại CTCP Đầu tư Xây dựng giải trí Đại Dương Vũng Tàu, đơn vị sở hữu dự án Khu du lịch Đại Dương quy mô 19,5 ha tại Vũng Tàu.
Nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán như FPT, Domesco (DMC), Nhiệt điện Hải Phòng (HND), Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP),… cũng góp mặt trong danh sách này.
Nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán như FPT, Domesco (DMC), Nhiệt điện Hải Phòng (HND), Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP),… cũng góp mặt trong danh sách này.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn đợt I/2025. Theo danh sách SCIC công bố có gồm 31 doanh nghiệp có 1 cái tên đã bán vốn thành công là Tổng công ty Thăng Long, trong đó vốn của SCIC là 105 tỷ đồng, chiếm 25,1%.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn đợt một của năm 2025, với 31 doanh nghiệp được đưa vào kế hoạch.
Trong danh sách này, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã bán vốn thành công tại Tổng công ty Thăng Long.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách doanh nghiệp dự kiến bán vốn đợt 1 năm 2025. Theo đó, trong đợt này SCIC dự kiến sẽ thực hiện thoái vốn tại 31 doanh nghiệp.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách doanh nghiệp dự kiến bán vốn đợt 1 năm 2025 với tổng cộng 31 doanh nghiệp xuất hiện trong danh sách.
Sáng nay (27/4), Ngân hàng Lộc Phát (LPBank - Mã: LPB) tổ chức đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 tại Ninh Bình với nhiều nội dung quan trọng như chia cổ tức tiền mặt, kế hoạch kinh doanh năm 2025, thành lập công ty con về quản lý tài sản.....
Chủ tịch HĐQT LPBank Nguyễn Đức Thụy muốn những năm tiếp theo muốn chia cổ tức 20% bằng tiền và 5-7% bằng cổ phiếu, mong cổ đông sử dụng nhiều hơn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Tại Đại hội đồng cổ đông diễn ra sáng 27/4, đại diện của Ngân hàng LPBank khẳng định, trong năm 2025 đơn vị chưa có kế hoạch bán vốn cho đông ngoại.
LPBank dự kiến chia cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên tới 25%. Theo đó, ngân hàng sẽ phải chi gần 7.500 tỷ đồng để hoàn tất đợt trả cổ tức cho cổ đông.
Sáng 26/4, Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu lãi ròng tăng hơn 35% trong năm nay. Lãnh đạo doanh nghiệp khẳng định kiên định với tầm nhìn dài hạn và sẵn sàng ứng phó trước bối cảnh thị trường nhiều bất ổn.
Năm 2025, Vietcombank đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận hợp nhất chỉ 3,5%. Thương vụ bán vốn tỷ USD được mong chờ vẫn phụ thuộc vào diễn biến thị trường và mức độ quan tâm của nhà đầu tư.
Trước cơ hội nâng hạng thị trường vào quý III sắp tới, hầu hết các công ty chứng khoán (CTCK) hiện nay đều tập trung vào hoạt động phát hành trái phiếu để tăng vốn; gia nhập vào hệ sinh thái của các NHTM, đồng thời mở rộng hợp tác, bán vốn cho các quỹ tài chính quốc tế để tìm kiếm các cổ đông chiến lược.
Chủ tịch HĐQT Sacombank, ông Dương Công Minh cho biết, Ngân hàng có kế hoạch mua lại một công ty chứng khoán, nhưng không nhắm đến Công ty Chứng khoán SBS.
Trong năm 2025, không ít ngân hàng triển khai kế hoạch phát hành riêng lẻ và bán vốn cho nhà đầu tư ngoại nhằm nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng chuẩn quốc tế.
Việc kinh doanh kém khởi sắc ở mảng tự doanh và môi giới khiến lợi nhuận quý đầu tiên năm 2025 của ACBS đi lùi.
Sau hai lần bán vốn bất thành, SCIC tiếp tục rao bán 34,71% cổ phần tại Domesco với giá khởi điểm 1.531 tỷ đồng, tương đương 127.046 đồng/cp, cao hơn gấp đôi so với thị giá hiện tại của DMC.
NLG đặt mục tiêu doanh thu năm 2025 đạt 6.794 tỷ đồng và lãi ròng 701 tỷ đồng, tương ứng tăng trưởng lần lượt 12% và 35% so với thực hiện năm 2024.
Năm 2025, MB sẽ tiếp tục củng cố vị thế và mở rộng quy mô, với các mục tiêu kinh doanh nổi bật: tăng lợi nhuận trước thuế 10%; tín dụng tăng 22 - 24%. Ngân hàng dự kiến chi trả cổ tức 35%, phát triển hệ sinh thái tài chính toàn diện và mở rộng ra các thị trường quốc tế, đặc biệt là tại Lào và các nước trong khu vực.
ACB chưa có kế hoạch IPO ACBS mà sẽ tiếp tục tăng vốn để củng cố năng lực hoạt động. Ngân hàng cũng đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế năm 2025 ở mức 23.000 tỷ đồng.
Sáng ngày 8/4/2025, Ngân hàng TMCP Á Châu (HOSE: ACB) tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên 2025 với các tờ trình về kế hoạch kinh doanh, tăng vốn và phân phối lợi nhuận.