Lý luận - phê bình: Không thể đứng ngoài dòng chảy sáng tạo

Sự phát triển của văn học, nghệ thuật không thể thiếu một nền phê bình nghiêm túc, khách quan và có chiều sâu học thuật. Trong bối cảnh đời sống sáng tạo đang thay đổi mạnh mẽ, nhiều ý kiến cho rằng lý luận - phê bình càng cần được làm mới để theo kịp thực tiễn.

Phim mới của The Weeknd vấp tranh cãi

Dự án điện ảnh đầy tham vọng của The Weeknd nhận nhiều đánh giá tiêu cực từ giới phê bình. Nội dung tác phẩm bị nhận xét rời rạc, thiếu chiều sâu.

Cuộc đời bi kịch của 'thần đồng nhân tạo' ở Trung Quốc

Bị cha ép học từ năm 3 tuổi, cuộc đời của Trương Dịch Văn mất đi tuổi thơ vốn có. Tương lai của em cũng mờ mịt vì không được học hành giống bạn bè cùng trang lứa.

Kay Boyle: Nữ tác giả vì hòa bình

Kay Boyle (19/2/1902 - 27/12/1992) là một nhà văn, nhà giáo dục và nhà hoạt động chính trị người Mỹ.

Donald Trump dùng cách đặc biệt gì để mua khách sạn?

Điều tệ hại nhất mà bạn có thể trải qua trong một thương vụ là cảm thấy tuyệt vọng khi thực hiện nó. Điều đó sẽ khiến đối phương xông lên tấn công, và bạn sẽ thất bại.

Trần Đăng Khoa: Bình thơ hiện nay bác Vũ Quần Phương là số 1!

Dù đã 85 tuổi, nhà thơ Vũ Quần Phương vẫn dành trọn tâm huyết cho thơ ca và phê bình thơ. Ông là một người viết cẩn trọng, tài hoa và đặc biệt nghiêm túc trong từng lời phê bình.

Nhà văn Việt Nam được người Trung Quốc khen nức nở, có kiệt tác được đưa vào giảng dạy tại Mỹ

Sự nghiệp văn chương của nhà văn này phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm được xuất bản ở nước ngoài. Đặc biệt, ông có một kiệt tác nhận được sự công nhận của bạn đọc thế giới, cả Mỹ và Trung Quốc đều yêu thích.

'Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ'

Hiền Trang được đánh giá là một tác giả 9x nổi bật bởi khả năng vừa sáng tác vừa dịch thuật, viết các tiểu luận phê bình đồng thời còn được mời làm MC của nhiều cuộc tọa đàm bởi kiến văn phong phú và lối dẫn có hồn.

Tập huấn sáng tác văn học trên Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình năm 2024

Ngày 16/11, Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình (Hội Văn học nghệ thuật tỉnh) tổ chức hội nghị tập huấn sáng tác văn học trên Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình năm 2024.

Lý do điện ảnh Việt mãi vẫy vùng mà chưa lớn

Trong những năm trở lại đây, các tác phẩm điện ảnh Việt Nam có sự tăng trưởng về số lượng nhưng chất lượng vẫn chưa cải thiện nhiều.

Đạo diễn Phạm Nhuệ Giang: Phê bình mạnh sẽ có phim tốt!

Chia sẻ trong tọa đàm 'Chúng ta viết gì khi viết về phim' nhân dịp ra mắt bản dịch tiếng Việt cuốn sách Hướng dẫn viết về phim của Giáo sư Timothy Corrigan, sáng 19-10, tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đạo diễn Phạm Nhuệ Giang nhận định, khi có đội ngũ phê bình đủ mạnh sẽ có nền sản xuất phim tốt.

Từ công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng

Trước khi trở thành dịch giả, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc, ít ai biết Hoàng Xán Nhiên từng bỏ học và có cuộc sống làm công nhân vất vả trong nhà máy.

Lý luận, phê bình điện ảnh: Anh ở đâu?

Điện ảnh Việt đã không hiếm chuyện khi một bộ phim mới ra mắt hoặc sau mỗi liên hoan phim, dư luận lại xôn xao với những ý kiến bình luận, đánh giá, tranh luận khác nhau. Nhưng điểm lại thì có bao nhiêu trong số đó mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, thực sự hữu ích cho người làm phim và điện ảnh nói chung?

Báo chí: Cầu nối vàng giữa nghệ thuật và khán giả

Báo chí là nơi cung cấp thông tin, là cầu nối giữa nghệ thuật và công chúng, giới thiệu tác phẩm mới, phê bình chuyên sâu và bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật.

Lý luận, phê bình nghệ thuật: Còn đó những nỗi lo

Lý luận, phê bình (LLPB) nghệ thuật là một bộ phận quan trọng cấu thành của nghệ thuật. PGS-TS Trần Trắc Trí, Ủy viên Ban LLPB, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam từng ví người làm LLPB là 'bác sĩ' của nghệ thuật và khẳng định nền nghệ thuật nào thiếu hoặc 'bác sĩ' ấy yếu, thì sẽ còm cõi, bệnh tật, khó hoàn thiện và dễ chết yểu.

Nhật ký Franz Kafka bị bạn thân cắt bỏ

Trong dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà văn Franz Kafka, một bản dịch mới về cuốn nhật ký của ông đã tiết lộ nhiều chi tiết ngạc nhiên.

Xuân Lan cho biết cô trải qua cú sốc lớn khi bộ phim 'Cái giá của hạnh phúc' nhận những review tiêu cực. 'Đoàn phim bị oan vì những review tiêu cực, thậm chí họ không xem phim hoặc cố tình không hiểu', Xuân Lan nói.

Ồn ào Xuân Lan đòi đối chất vì phim bị chê bai dưới góc nhìn các chuyên gia

Những tranh cãi xoay quanh kịch bản phim 'Cái giá của hạnh phúc' vẫn chưa có hồi kết. Thậm chí, có ý kiến đáng tiếc khi Thái Hòa, Hữu Châu nhận lời đóng phim.

Không dám thẳng mặt chê Taylor Swift

Tạp chí Paste thông báo xóa tên người viết khỏi bài đánh giá về album 'The Tortured Poets Department' do lo ngại người hâm mộ của Taylor Swift tấn công.

Nghịch lý đội ngũ 'trọng tài' phim

Một bộ phim ra rạp, vô số ý kiến khen chê tràn ngập trên truyền thông và mạng xã hội. Với những bộ phim được PR rầm rộ và gây tranh cãi trái chiều, điều công chúng cần là những bài phê bình giàu tính chuyên môn, công tâm và khách quan. Nhưng đỏ mắt tìm, dáng dấp của nhà phê bình chuyên nghiệp vẫn chìm nghỉm giữa những hòn bấc ném đi, hòn chì ném lại của cộng đồng mạng.

Cháy vé các sự kiện văn chương

Theo NYT, nhiều sự kiện văn chương tại New York yêu cầu người tham dự mua vé, trong đó, có nhiều sự kiện 'hot', vé bán cháy nhanh.

Nhà phê bình nhiếp ảnh sống chung với 10.000 quyển sách

Nổi danh nhờ những đóng góp quan trọng cho nhiếp ảnh, Vince Aletti đồng thời là một nhà phê bình nhạc rock và có niềm đam mê bất tận với sách.

Hoàng Đăng Khoa - 'Tôi không ngừng khám phá, cơi nới mình...'

Miệt mài và say mê, gắn mình với nghiệp đọc và viết, Thượng tá - nhà phê bình văn học Hoàng Đăng Khoa (Trưởng ban Lý luận phê bình - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Ủy viên Hội đồng Lý luận phê bình - Hội Nhà văn Việt Nam) đã không ngừng tìm tòi và sáng tạo.

Dự án cải tạo kim tự tháp gây tranh cãi

Một đoạn video quay cảnh công trình cải tạo kim tự tháp Menkaure ở Giza của Ai Cập đã gây ra làn sóng chỉ trích trên mạng xã hội và một chuyên gia cũng cho rằng việc này là 'vô lý'.

Dự án cải tạo kim tự tháp gây tranh cãi

Một đoạn video quay cảnh công trình cải tạo kim tự tháp Menkaure ở Giza của Ai Cập đã gây ra làn sóng chỉ trích trên mạng xã hội và một chuyên gia cũng cho rằng việc này là 'vô lý'.

Lắng tai nghe Chương trình phát thanh Văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam

Đã từ lâu lắm rồi, nhạc hiệu của Chương trình phát thanh văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam vẫn vang lên mỗi ngày.

Phê bình văn học, nghệ thuật: Vì sao vừa thiếu vừa yếu?

Tại Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo' được tổ chức mới đây tại Hà Nội, một lần nữa câu chuyện phê bình văn học lại được các chuyên gia nhìn nhận, đánh giá, phân tích…

'Đường đời muôn nẻo' của nhà văn Nguyễn Khắc Phê

Có câu 'văn là người', điều này mỗi lần có dịp gặp nhà văn Nguyễn Khắc Phê, tôi đều thầm công nhận. Văn của Nguyễn Khắc Phê rất phong phú, giàu ý, sâu sắc, thân tình lẫn dí dỏm, như cách ông trò chuyện với người đối diện, tạo nên sự gần gũi và thiện cảm.

Mong chờ tiếng nói của các nhà phê bình chuyên nghiệp

Không phải chỉ đến hôm nay, tâm nguyện này của công chúng yêu văn hóa, văn học, nghệ thuật mới gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh vì từ lâu đã xuất hiện hàng loạt hiện tượng đáng báo động: Nào là 'phê bình báo chí' lấn át 'phê bình chuyên nghiệp'; nào là 'phê bình lạc chuẩn, lệch chuyển'; nào là 'phê bình cánh hẩu'; nào là 'phê bình vùi dập'; nào là 'phê bình liều mạng, văng mạng', v.v và v.v…

Phê bình chuyên nghiệp đang mất dần chỗ đứng

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và đội ngũ sáng tác, phê bình đều chung nhận định, trong khi 'phê bình mạng' đang ồn ào thì lý luận phê bình văn học nghệ thuật (VHNT) chuyên nghiệp lại dần mất chỗ đứng.

Phận người và những phức cảm

Tập 'Những phức cảm phận người' (NXB Hội Nhà văn, 2023), gồm 16 bài viết của tác giả Lê Hương là những tìm tòi, kiến giải đầy thú vị về thế giới tinh thần trong văn học đương đại.

Thăng trầm phim Việt dưới góc nhìn của nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh

Tiểu luận phê bình điện ảnh 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' của TS Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam.

Những người có ảnh hưởng đang bắt đầu rời bỏ mạng xã hội Trung Quốc

Sau khi các nền tảng mạng xã hội ở Trung Quốc yêu cầu các tài khoản có số lượng lớn độc giả theo dỗi phải tiết lộ danh tính, xu hướng rời bỏ mạng xã hội đang bắt đầu diễn ra.

'Cú hattrick' của nhà thơ Triệu Kim Loan

Trước thềm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, nhà thơ - nhà giáo Triệu Kim Loan vừa có chương trình ra mắt cùng lúc 3 ấn phẩm: 2 tập thơ Đối thoại đêm và Khát vọng xanh cùng tập phê bình Cảm nhận văn chương. Đông đảo bạn bè giới văn chương và nhà giáo đã tới dự, chia vui cùng nhà thơ Triệu Kim Loan.

Nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh Ngô Phương Lan ra mắt sách về điện ảnh Việt Nam

TS. Ngô Phương Lan - nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh ra mắt 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' - cuốn sách dày gần 400 trang tập hợp nhiều bài viết trong vài thập kỷ.

Hơn 30 năm điện ảnh Việt Nam qua góc nhìn của Nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh

Cuốn sách của TS Ngô Phương Lan, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh là công trình đồ sộ đưa ra góc nhìn đa chiều về nền điện ảnh Việt Nam từ khi đổi mới cho đến nay.

Điều đặc biệt đằng sau cuốn sách phác thảo bức tranh về điện ảnh Việt Nam của Tiến sĩ Ngô Phương Lan

TS Ngô Phương Lan – nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh bộc bạch, sau nhiều năm bận rộn với công việc quản lý, dường như những con chữ đã thôi thúc và níu kéo chị quay trở lại viết lách. Tập tiểu luận phê bình 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập' đã ra đời như vậy, một cách rất tự nhiên và đúng lúc khi chị cũng đang muốn làm một điều gì đó ý nghĩa để kỷ niệm tuổi 60.

Điện ảnh Việt Nam qua con mắt của TS Ngô Phương Lan

Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập của TS Ngô Phương Lan là cuốn sách đầy đủ về điện ảnh Việt, có thể làm tài liệu khảo cứu cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước