Tết Nguyên đán đến gần khiến nhu cầu về thực phẩm của người dân ngày một tăng cao. Để tránh tiền mất tật mang, các chuyên gia y tế khuyên mỗi người dân hãy là người tiêu dùng thông minh, lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác đầy đủ, rõ ràng.
Những ngày này, khi Tết Giáp Thìn 2024 đã rất gần, đặc sản ở các vùng miền trên cả nước đang cùng 'hội tụ' về Hà Nội để giới thiệu, quảng bá nhằm kích cầu tiêu dùng. Điều kiện tiên quyết là các đặc sản phải rõ về nguồn gốc và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Những ngày qua, nhiều vụ trẻ bị ngộ độc do ăn kẹo lạ mua ở cổng trường khiến dư luận băn khoăn, lo lắng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, thực phẩm không rõ nguồn gốc, không được bảo quản, chế biến bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), có thể gây ngộ độc cho người sử dụng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà yêu cầu, trong dịp cao điểm kiểm tra, bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) cuối năm, thành phố yêu cầu các lực lượng chức năng phải công khai các vi phạm…
Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa ban hành văn bản về việc tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu.
Càng gần Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm, tiêu thụ hàng hóa của người tiêu dùng tăng cao. Xu hướng chọn thực phẩm an toàn vệ sinh được nhiều người đặt lên hàng đầu, nhưng những loại rau, thực phẩm được gắn mác 'sạch' có thật sự an toàn cho sức khỏe?
Công an TP Vinh (Nghệ An) vừa phối hợp với các lực lượng chức năng tổ chức ra quân đồng loạt kiểm tra các ki ốt kinh doanh khu vực xung quanh trường học và chợ đầu mối trên địa bàn, qua kiểm tra thu giữ gần 5.000 bánh kẹo không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ngày 1/12, Sở Y tế đã ban hành Văn bản 2452/SYT-NVY về việc kiểm tra, cảnh báo ngộ độc do sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc
Kiểm soát nguồn gốc thực phẩm là khâu then chốt để có thể nâng cao hiệu quả quản lý, nâng chất lượng bữa ăn, bảo đảm an toàn thực phẩm trong các gia đình, đặc biệt là vào dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán
MU bị Hội đồng Trafford điều tra sau khi một số người phàn nàn họ cảm thấy không khỏe vì ăn thịt gà tại sự kiện do CLB này tổ chức.
Thời gian qua, nhiều sáng kiến, mô hình trong cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã được triển khai hiệu quả nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí cho cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả, được người dân đánh giá cao
Chất lượng thực phẩm được định nghĩa bằng cách cung cấp hướng dẫn về thực hành vệ sinh, ghi nhãn thực phẩm, dinh dưỡng cũng như các kỹ thuật đo lường và lấy mẫu để chứng thực sự an toàn của thực phẩm.
Tỉnh Bắc Giang đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm giám sát mã số vùng cây ăn quả, trong đó xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các vùng trồng nông sản phục vụ xuất khẩu.
Mới đây, Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của thành phố về y tế trường học do Phó Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội Trần Lưu Hoa làm trưởng đoàn vừa làm việc và kiểm tra công tác y tế trường học trên địa bàn 2 huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức.
Nhiều vụ việc liên quan đến mất an toàn thực phẩm từ bánh kẹo không rõ nguồn gốc bày bán ở cổng trường học khiến dư luận lo lắng, bức xúc.
Nhiều trường đang tích cực khuyến cáo học sinh, phụ huynh tuyệt đối không mua cho trẻ những thực phẩm không rõ nguồn gốc, nhất là ở cổng trường.
Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023 kỳ vọng tạo ra hình ảnh nổi bật giá trị của ngành hàng gạo Việt Nam.
Công an Lạng Sơn thông tin kết quả xét nghiệm ma túy trong kẹo được bán ở cổng trường học trên địa bàn.
Ngày 30/11, trên mạng xã hội lan truyền thông tin về các gói kẹo gây ngộ độc cho học sinh, nghi có chứa chất ma túy được bày bán trước cổng trường học trên địa bàn thành phố Lạng Sơn khiến dư luận hoang mang. Các lực lượng chức năng đã phối hợp kiểm tra, xác minh nguồn gốc sản phẩm.
Ngày 30/11, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Lưu Hoa – Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của TP về y tế trường học đã làm việc và kiểm tra công tác y tế trường học trên địa bàn 2 huyện Đan Phượng, Hoài Đức.
Trong hai tháng thực hiện cao điểm đấu tranh, xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố, các đơn vị thuộc Ban chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội đã phát hiện, kiểm tra 259 vụ, 259 đối tượng và xử phạt hơn 2,3 tỷ đồng.
Cháy nhà ống, cứu thoát hai người mắc kẹt; Phát hiện đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy; Tạm giữ hàng nghìn sản phẩm vòng bi giả mạo nhãn hiệu; Phát hiện nhiều vi phạm về an toàn thực phẩm trong hai tháng cao điểm; EVN bị giả mạo website, thương hiệu; Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mang 'vàng giả' đi ký gửi... là những thông tin đáng chú ý trong Bản tin 141 hôm nay.
Ngày 30/11, Đoàn đánh giá, chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm số 2 của tỉnh đã tiến hành đánh giá, chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm của UBND huyện Bảo Yên.
Ngày 30-11, Công an thành phố Hà Nội thông tin, trong đợt cao điểm đấu tranh, xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố (từ trung tuần tháng 9 đến tháng 11-2023), cơ quan chức năng đã phát hiện, kiểm tra 259 vụ, 259 đối tượng, xử phạt hơn 2,3 tỷ đồng, khởi tố 2 vụ về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm (rượu giả) và vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.
Một cơ sở bị xử phạt hành chính về hành vi nơi chế biến, kinh doanh, bảo quản có côn trùng, động vật gây hại xâm nhập, cơ sở đã khắc phục ngay tồn tại.
Trong đợt cao điểm đấu tranh, xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố (từ trung tuần tháng 9-2023 đến tháng 11-2023), các đơn vị thuộc Ban chỉ đạo 389 TP Hà Nội đã phát hiện, kiểm tra 259 vụ, 259 đối tượng, xử phạt hơn 2,3 tỷ đồng.
Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường cho hay, việc gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc trong ngắn hạn đang khó khăn.
Hòa Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng nuôi trồng thủy sản và đây cũng là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp của địa phương, trong đó có nghề nuôi cá lồng trên sông Đà. Nhờ quản lý theo chuỗi giá trị, có sự kiểm soát tốt vệ sinh, an toàn thực phẩm, cá sông Đà đang ngày càng khẳng định thương hiệu với người tiêu dùng cả nước….
Nhiều nhóm hàng nông sản như: gạo, trái cây, cà phê… xuất khẩu sang Trung Quốc tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá nên tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất trong các nhóm hàng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà yêu cầu, trong dịp cao điểm kiểm tra, đảm bảo an toàn thực phẩm cuối năm, thành phố yêu cầu các lực lượng chức năng phải công khai các vi phạm…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định triển khai Chỉ thị số 17 về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
Thay vì lựa chọn bánh kẹo, mứt Tết ngoại nhập như những năm trước, năm nay, nhiều người lại ưu tiên lựa chọn bánh kẹo cổ truyền, tự làm để dùng vào dịp Tết.
Thanh tra Sở Y tế Bắc Giang vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Rượu - Nước giải khát HABA, phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) 60 triệu đồng do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm.
Để giảm thiểu nguy cơ mất an toàn thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm sức khỏe nhân dân, thời gian tới, các cơ quan chức năng tiếp tục duy trì, nhân rộng những mô hình bảo đảm an toàn thực phẩm.
Từ đầu năm 2023, tỉnh Nghệ An đã tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (ATTP).
Ngày 28/11, Đoàn đánh giá, chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm số 2 của tỉnh (đoàn công tác) đã tiến hành đánh giá phúc tra kết quả tự chấm điểm của UBND của huyện Mường Khương.
Thị xã Nghĩa Lộ hiện có trên 90 hộ giết mổ gia súc, gia cầm (GSGC). Các cơ sở này góp phần đưa sản lượng thịt hơi xuất chuồng hàng năm đạt trên 4.500 tấn. Tuy nhiên, bất cập trong quy định quản lý, phân cấp thực hiện công tác kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh thú y, nhất là việc không xây dựng được khu giết mổ GSGC tập trung… khiến việc kiểm soát nguồn gốc, phòng, chống dịch của cả vùng đang rất khó khăn.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn tỉnh năm 2024. Qua đó nhằm tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh GSGC, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh động vật gây ra, góp phần ổn định, phát triển sản xuất và đảm bảo an toàn thực phẩm cho cộng đồng.
Theo Ban Vận động 264 H.Định Quán, đến nay trên địa bàn huyện có 27 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã được các bên tham gia chủ động thực hiện với 8 doanh nghiệp, 4 HTX tham gia; trong đó có 21 chuỗi trồng trọt, 2 chuỗi thủy sản và 4 chuỗi chăn nuôi.
Nguồn lương thực, thực phẩm của Hà Nội chỉ đáp ứng khoảng 60-70% nhu cầu tiêu dùng, còn lại nhập từ các địa phương khác hoặc từ nước ngoài do vậy vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.