Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 2/7/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Việc dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu gia súc sống nhằm đảm bảo nguồn cung thịt và sữa cũng như tăng cường an ninh lương thực quốc gia.
Ngày 15/6, Chính phủ Indonesia đã chính thức dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với gia súc sống nhằm tăng cường an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Indonesia đang đặt mục tiêu vượt Việt Nam để trở thành nhà sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới, với nỗ lực tăng sản lượng nội địa và mở rộng thị trường quốc tế.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 16/5/2025 giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Indonesia hiện đứng sau Brazil, Việt Nam và Colombia về sản lượng càphê; đang tập trung vào việc tăng sản lượng nhằm đạt mục tiêu trở thành nước sản xuất càphê lớn thứ hai thế giới.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto tiếp Phó Thủ tướng thứ nhất Nga Denis Manturov tại Cung điện Merdeka, thủ đô Jakarta vào chiều 15/4.
Theo số liệu từ Cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Indonesia đạt 2,65 tỷ USD trong hai tháng đầu năm 2025, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Theo số liệu từ Cục Hải quan, tháng 2/2025, Việt Nam xuất khẩu 696.750 tấn gạo với kim ngạch đạt 358,3 triệu USD, lần lượt tăng 26% về lượng và giảm 1,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Chính phủ Ấn Độ cuối ngày 7/3 (giờ địa phương) đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm.
Theo hãng thông tấn Antara, Bộ trưởng Điều phối Lương thực Indonesia Zulkifli Hasan cho biết với sản lượng gạo trong nước ước đạt tới 34 triệu tấn, Indonesia sẽ không cần phải nhập khẩu gạo trong năm nay.
Việc mua lúa mì chỉ được thực hiện khi nguồn cung ngô trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu. Khi đó lúa mì sẽ là một lựa chọn thay thế để làm thức ăn chăn nuôi, vì giá cả phải chăng.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto đã phê duyệt kế hoạch phân phối viện trợ gạo trong 6 tháng của năm 2025, bắt đầu từ tháng 1/2025.
Giới chức trách Indonesia tuyên bố nước này sẽ không nhập khẩu gạo, bắp, đường và muối trong năm 2025 nhờ nguồn dự trữ và sản lượng trong nước dồi dào, đủ đáp ứng nhu cầu.
Bộ trưởng điều phối về các vấn đề lương thực Indonesia Zulkifli Hasan cho biết, vì lượng dự trữ lương thực quốc gia an toàn, nên chính phủ quyết định không nhập khẩu 4 mặt hàng gạo, ngô, đường và muối vào năm tới.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thành lập Ban thư ký Halal, chuyên thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Halal trong khu vực và xa hơn nữa.
Bộ trưởng Điều phối Lương thực Zulkifli Hasan cho biết, hạn ngạch nhập khẩu năm 2025 đối với 3 mặt hàng này sẽ thấp hơn nhiều so với nhu cầu dự kiến của các ngành công nghiệp địa phương.
Bộ trưởng Điều phối Lương thực Indonesia - ông Zulkifli Hasan, mới đây thông báo dự trữ gạo quốc gia của Indonesia đã đạt 8 triệu tấn vào cuối năm 2024, do đó, Indonesia sẽ không cần nhập khẩu thêm, kể cả trong năm 2025.
Giám đốc Cơ quan Lương thực Quốc gia Indonesia (Bapanas) Arief Prasetyo Adi khẳng định nước này sẽ không tiếp tục nhập khẩu gạo như kế hoạch vì lượng gạo dự trữ trong nước đã đủ.
Giám đốc Cơ quan lương thực quốc gia Indonesia (Bapanas) Arief Prasetyo Adi khẳng định 'Xứ vạn đảo' sẽ không tiếp tục nhập khẩu gạo như kế hoạch vì lượng dự trữ trong nước đã đủ.
Dù kim ngạch xuất khẩu gạo 10 tháng đã vượt cả năm 2023 và dự báo năm 2024 sẽ cán mốc hơn 5 tỷ USD. Song, để giữ giá gạo cũng như thị phần xuất khẩu trong thời gian tới, ngành lúa gạo Việt Nam cần chủ động phương án sản xuất và tiêu thụ phù hợp.
Tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước tính từ đầu năm đến ngày 15/11 đã lên 8,05 triệu tấn, trị giá 5,05 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, xuất khẩu gạo đã vượt 5 tỷ USD…
Giá vàng nhẫn tiếp đà giảm mạnh; Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng hút vốn FDI; xuất khẩu hồ tiêu kỳ vọng lập kỷ lục 1,3 tỷ USD năm 2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/11.
Indonesia, thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam, có thể sẽ không nhập khẩu gạo vào năm 2025.
Kinh doanh thu hơn 200 triệu đồng/năm mới phải nộp thuế VAT; Quốc hội chốt áp thuế VAT 5% với phân bón; Xuất khẩu gạo Việt Nam nhận 'tin xấu'… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/11.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã cán mốc trên 5 tỷ USD - mức cao nhất lịch sử. Tuy nhiên, thị trường nhập khẩu gạo lớn thứ 2 của Việt Nam là Indonesia có thể sẽ ngừng nhập khẩu gạo từ năm 2025 và đưa đất nước này đến mục tiêu tự cung tự cấp lương thực vào năm 2027. Đây được cho là 'tin xấu' có thể ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu gạo của nước ta.
'Hạt ngọc Việt' xuất khẩu chính thức lập kỷ lục lịch sử khi vượt mốc 5 tỷ USD. Song, thế mạnh này của nước ta lại nhận tin xấu từ khách hàng lớn thứ 2 và có nguy cơ hụt thu gần 700 triệu USD năm tới.
Tối 20/10 tại Cung điện Merdeka ở Jakarta (Indonesia), tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto công bố nội các mới với 109 bộ trưởng, thứ trưởng và người đứng đầu các cơ quan Nhà nước.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto công bố nội các mới vào tối 20/10, vài giờ sau khi ông nhậm chức.
Chủ tịch Hiệp hội các nhà tuyển dụng Indonesia (Apindo) cho biết nếu không có Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Indonesia-EU (CEPA), Indonesia có thể mất 1,6 tỷ USD xuất khẩu sang EU.
Những quy định nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu người nông dân các quốc gia Đông Nam Á này phải đối mặt với thủ tục hành chính phức tạp và tốn kém.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang nỗ lực triển khai những biện pháp hỗ trợ ngành sản xuất nội địa trước làn sóng hàng nhập khẩu Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường trong nước.
Giá trị của thị trường thương mại điện tử tại Indonesia đạt 77 tỷ USD vào năm 2023. Các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã được hưởng thuế thấp ở Indonesia theo các hiệp định thương mại khu vực. Nhưng khi việc bán quần áo, giày dép và thiết bị điện tử giá rẻ tăng vọt trên mạng, chính phủ nước này đã can thiệp để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Người dân Indonesia cần thay đổi thói quen bằng cách mua và sử dụng các sản phẩm địa phương để hỗ trợ thực sự cho sự phát triển của các doanh nghiệp Indonesia, đặc biệt là các MSME.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á khác cũng đang cân nhắc tăng rào cản thương mại với hàng giá rẻ Trung Quốc, đặc biệt là hàng hóa được bán qua các nền tảng thương mại điện tử...
Trước làn sóng hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang tìm cách bảo vệ nền kinh tế trong nước. Đồng thời, chính phủ các nước này cũng đang nỗ lực thu hút đầu tư từ các công ty Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Ba loại tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam gần đây bị Mỹ đưa vào phạm vi của lệnh áp thuế hiện hành với Trung Quốc. Còn ở thị trường Indonesia, doanh nghiệp dệt may, giày dép… trong nước đang lo lắng trước tuyên bố của chính phủ nước này về việc cân nhắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với các mặt hàng nhập khẩu của họ…
Theo Jakarta Globe, Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết, lực lượng đặc nhiệm giám sát hàng hóa nhập khẩu nước này đã phát hiện một nhà kho ở Bắc Jakarta bị nghi chứa hàng hóa nhập khẩu bất hợp pháp với trị giá lên tới 2,5 triệu USD.
Lực lượng đặc nhiệm giám sát hàng hóa nhập khẩu Indonesia đã phát hiện một nhà kho ở Bắc Jakarta bị nghi ngờ chứa hàng hóa nhập khẩu bất hợp pháp với trị giá lên tới 2,5 triệu USD.
Xuất khẩu trứng cá tăng trưởng đột biến; Nhu cầu điện toàn cầu đang tăng cao nhất trong 20 năm qua; Việt Nam chi gần 7,7 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ thị trường EU… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 20/7.
Cơ quan chức năng khuyến cáo, doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, dệt may và hàng điện tử cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu từ thị trường Indonesia.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia vừa phát đi cảnh báo, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường bởi Indonesia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu.
Thương vụ cảnh báo sớm, ngoài nhóm hàng dệt may, Chính phủ Indonesia cũng cân nhắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các nhóm hàng nhập khẩu khác như hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát và mỹ phẩm...