Xuất khẩu của Hàn Quốc vượt kỳ vọng và tăng tốc trong tháng 11/2023, khi doanh số bán chip ở nước ngoài tăng lần đầu tiên sau 16 tháng và cho thấy nhu cầu toàn cầu đang phục hồi.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội vẫn sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Trước tình hình trên, TP Hà Nội đang có những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.
11 tháng, ngành nông nghiệp xuất khẩu gần 48 tỉ USD, giá trị xuất siêu đạt hơn 10 tỉ USD, tăng mạnh so với cùng kỳ.
11 tháng năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt xấp xỉ 1,38 triệu tấn, trị giá 3,54 tỷ USD, giảm cả lượng và giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu rau quả hiện đạt mức cao kỷ lục về kim ngạch nhưng vẫn còn những mối lo khi đâu đó câu chuyện vi phạm quy định tại thị trường xuất khẩu vẫn diễn ra.
11 tháng năm 2023, gỗ và sản phẩm gỗ, rau quả, gạo, cà phê, tôm, hạt điều là các mặt hàng nông lâm thủy sản có kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD.
Yếu tố 'xanh' hiện không còn là lựa chọn mà đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu (XK) trọng điểm của ngành Dệt may Việt Nam. Điều này đang khiến các doanh nghiệp (DN) may mặc Việt Nam lo lắng trước nguy cơ khó giữ được vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu nếu không thực hiện đầu tư chuyển đổi xanh hóa quy trình sản xuất và sản phẩm.
GS.TS Nguyễn Đăng Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất và sinh phẩm y tế (Polyvac) - Bộ Y tế cho biết, Trung tâm vừa xuất khẩu 1 triệu liều vaccine sởi đi Ấn Độ.
Với quy trình canh tác, sản xuất ngày một chuẩn hóa, chất lượng nông sản của Hà Nội đang từng bước được nâng cao. Không chỉ bảo đảm chất lượng nguồn cung tại chỗ, nông sản Hà Nội hiện cũng có tiềm năng xuất khẩu rất lớn.
Đối với các quốc gia Đông Nam Á, thị trường Trung Quốc với nhu cầu lớn gia tăng và vị trí địa lý gần gũi đã trở thành một trong những 'bạn hàng' nông sản rất tiềm năng.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm nông, thủy sản và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong 11 tháng năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 47,84 tỷ USD, giảm 2,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Bộ Kinh tế Ukraine, khoảng 282.000 tấn hàng hóa xuất khẩu của nước này thông thương qua biên giới Ba Lan trong tháng 11, giảm 40% so với tháng trước.
Thể chế tiếp tục được hoàn thiện, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, giải ngân vốn đầu tư công tăng cao so với năm 2022, xuất khẩu phục hồi trở lại… là những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam tiếp tục tăng trong tuần này lên mức cao nhất trong ba tháng nhờ nhu cầu mạnh mẽ, trong khi giá gạo ở Ấn Độ ổn định ở gần mức cao nhất của một tháng qua, giữa lúc nguồn cung tăng.
Mặc dù EU là điểm đến quan trọng của hàng hóa Việt Nam nhưng cũng là thị trường dẫn đầu thế giới trong áp dụng tiêu chuẩn xanh trong sản xuất và kinh doanh, phát triển xanh và tăng trưởng bền vững.
Trong bối cảnh diễn tiến giá lúa gạo biến động, các doanh nghiệp và ngân hàng đang cùng nhau thảo luận những chính sách tín dụng kịp thời, phù hợp.
Thảo luận xung quanh Hội thảo nền kinh tế Việt Nam năm 2023 có bao nhiêu điểm sáng? Các chuyên gia đều nhận định dù năm 2023 nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn song vẫn có một vài lĩnh vực tăng trưởng nổi bật như nông nghiệp, đầu tư nước ngoài, dịch vụ thương mại là bệ đỡ cho nền kinh tế.
Đạt được chứng nhận ASC Group tạo tiền đề cho Cà Mau trong việc đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có hơn 40.000 ha lúa - tôm đạt được một trong các chứng nhận quốc tế.
Sau 3 năm thực thi EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong số các nước ASEAN, theo số liệu của EU.
OPEC+ đã đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện ở mức gần 2 triệu thùng/ngày trong quý I/2024; Doanh thu của các tập đoàn xuất khẩu dầu và khí đốt lớn nhất của Nga đã giảm 41% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .
Xây dựng Bắc Giang thành trung tâm công nghiệp bán dẫn của vùng và một trong những trung tâm công nghiệp bán dẫn của cả nước. Đồng thời, quy hoạch nghiên cứu khả năng khai thác, chế biến sâu đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn và xuất khẩu.
Theo số liệu từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ước tính kim ngạch xuất khẩu (XK) thủy sản của Việt Nam qua 11 tháng đạt 8,27 tỷ USD, giảm 19% so với cùng kỳ. Dù có tín hiệu dần phục hồi nhưng ngành vẫn khó có cơ hội đạt 10 tỷ USD đề ra ban đầu.
Giới phân tích thị trường và một số thương nhân dự báo sản lượng gạo trái vụ từ hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới là Ấn Độ và Thái Lan sẽ giảm trong quý đầu năm tới.
EU là thị trường xuất khẩu lớn nhưng với Thỏa thuận xanh EU, con đường đưa hàng hóa sang thị trường này của doanh nghiệp Việt Nam xác định sẽ gập ghềnh.
11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 322,50 tỷ USD, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 85,94 tỷ USD, giảm 2,2%, xuất siêu gần 26 tỷ USD,
10 tháng năm 2023, Việt Nam là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất vào Trung Quốc với thị phần chiếm gần 40%, tăng đáng kể so với mức 13,5% của cùng kỳ.
Kia Corp., nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai của Hàn Quốc cho biết doanh số bán xe trong tháng 11/2023 của hãng tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước nhờ nhu cầu các mẫu xe SUV của họ tăng ở nước ngoài.
Ngành gạo Việt Nam đã có một năm thành công lớn về giá trị lẫn sản lượng xuất khẩu nhưng không xem nhẹ chất lượng, tăng trưởng xanh
Hiện nay, kinh tế trong nước và thế giới chưa hết khó khăn, tuy nhiên, nhờ có sự chuẩn bị tốt, nâng cao chất lượng sản phẩm và chủ động tìm thị trường nên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở TP.HCM có nhiều đơn hàng xuất khẩu. Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản tăng trưởng 2 con số.
Trung Quốc đang bước vào giai đoạn chấn hưng nền nông nghiệp lần thứ 2, trong đó định hướng nhập khẩu nông sản chất lượng cao để thúc đẩy phát triển sản xuất trong nước.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ hai (sau Kuwait) của Việt Nam tại Tây Á.
Hạt gạo Việt Nam liên tiếp đem lại tin vui cho nền kinh tế: không chỉ ngon nhất thế giới mà doanh thu xuất khẩu trong 11 tháng đầu năm 2023 đạt hơn 4 tỷ USD - tăng cao nhất trong 34 năm qua.