30 năm trước, Phú Thượng bước vào một chặng đường lịch sử mới khi chính thức chuyển từ xã lên phường theo Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 28-10-1995 của Thủ tướng Chính phủ. Từ một vùng quê chủ yếu làm nông nghiệp, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đến hôm nay, Phú Thượng đã trở thành một đô thị văn minh, phát triển toàn diện, là điểm sáng của quận Tây Hồ và Thủ đô Hà Nội.
Ngày 18/6, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, đã tổ chức Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (27/12/1995 - 27/12/2025) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Nằm ven sông Hồng, thôn Phú Thượng xưa kia được gọi là làng Phú Gia, tên gọi nôm là làng Gạ. Dưới triều Nguyễn, làng thuộc tổng Phú Gia, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức. Ngày nay, địa giới hành chính của thôn nằm gọn trong phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) được hợp lại bởi 3 ngôi làng cổ là Thượng Thụy, Phú Gia, Phú Xá.
Dưới đôi bàn tay khéo léo của những người thợ tài hoa từ làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), món xôi dân dã quen thuộc bỗng trở thành những tác phẩm nghệ thuật sống động, khắc họa nên những làng mạc, ruộng nương và mái đình tuyệt đẹp.
Dưới bàn tay tinh tế của những người thợ làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), xôi - món ẩm thức dân dã quen thuộc đã được bồi nặn, hóa hình thành những làng mạc, ruộng nương, mái đình tuyệt đẹp. Những du khách có mặt tại Lễ hội Xôi truyền thống đã phải ngỡ ngàng trước nét tài hoa các nghệ nhân làng Gạ xưa.
Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi chào mừng Xuân Ất Tỵ 2025, chào mừng Kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 5/2, Hội làng nghề truyền thống Xôi Phú Thượng phối hợp với Tiểu ban QLDT làng Phú Gia tổ chức Lễ hội Xôi lần thứ VIII.
Bằng những mô hình cụ thể, thiết thực, trong những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' tại quận Tây Hồ ( Hà Nội) đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị trên địa bàn.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, làng Gạ (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) đã được phù sa của sông Hồng bồi đắp, bởi vậy, lúa nếp làng Gạ rất thơm, nấu xôi đặc biệt ngon. Nhắc đến xôi Phú Thượng là nhắc đến một chất xôi ngon, dẻo, hòa quyện với đỗ lạc và đến nay, làng nghề này vẫn giữ được nghề làm xôi truyền thống.
Tiếp nối thành công của lễ hội năm 2023, Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 29/11 - 1/12 tại Hà Nội.
'Dòng Chảy Di Sản' là phần thứ 2 trong Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' diễn ra vào sáng ngày 6/10/2024 tại Hà Nội. Lễ hội tri thức dân gian, di sản truyền khẩu, nghệ thuật trình diễn, những tập quán và những làng nghề, gắn liền với lịch sử văn hóa trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Chính các di sản đó đã tạo nên chiều sâu, bề dày văn hóa của Thăng Long Hà Nội.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
Xôi là món ăn quen thuộc hiện diện ở khắp mọi miền đất nước, nhưng chỉ ở Thủ đô và đặc biệt là ở Phú Thượng (Hà Nội), xôi mới có một sức hút kỳ lạ.
TP Hà Nội đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa nói riêng. Là một trong những vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, hội tụ nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô, quận Tây Hồ đã sớm chủ động triển khai nhiều giải pháp phát triển ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn quận, góp phần tạo dựng sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Ngày 12-4, Quận ủy Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Đảng bộ quận (khóa VI), nhiệm kỳ 2020-2025.
Những tiểu thương dùng ô tô đi bán xôi ở các điểm rất xa nội thành Hà Nội hầu hết là dân làng nghề Phú Thượng (quận Tây Hồ).
Mảnh đất Kẻ Gạ (làng Phú Gia xưa, nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) có nghề nấu xôi lâu đời. Sự khéo léo, cần cù của những người phụ nữ nơi đây giúp xôi Kẻ Gạ trở thành một món quà vừa ngon, vừa rẻ của người Hà Nội.
Làng nghề xôi Phú Thượng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống. Rất nhiều loại xôi mang thương hiệu làng Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực của Thủ đô được người tiêu dùng khắp nơi yêu thích. Cứ mỗi sáng, hàng trăm chiếc ô tô chở xôi từ Phú Thượng tỏa đi khắp phố làm nên một thức quà sáng ngon miệng, mang đậm hương sắc ẩm thực Hà Thành.
Nhắc đến Phú Thượng, mọi người thường biết nơi đây nổi tiếng với nghề trồng đào, quất. Nhưng Phú Thượng còn nổi danh không kém với nghề đồ xôi. Xôi Phú Thượng từ lâu đã có mặt khắp các chợ, nhiều con ngõ nhỏ và trở thành món ăn dân dã, quen thuộc của người dân Hà Nội.
Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2024 - Get on Hanoi 2024' mở màn cho chuỗi khoảng 50 sự kiện văn hóa, lễ hội du lịch của Hà Nội trong năm nay. Trong đêm khai mạc, khán giả được thưởng thức màn trình diễn của 300 thiết bị bay không người lái và nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc.
Chiều 4/3, Hội LHPN quận và Liên đoàn Lao động quận Tây Hồ đã tổ chức Ngày hội Văn hóa Phụ nữ quận Tây Hồ để chào mừng kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Với mục tiêu xây dựng quận Tây Hồ thành trung tâm dịch vụ - du lịch, văn hóa của Thủ đô, quận Tây Hồ đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức của cán bộ, người dân, DN trên địa bàn về việc phát triển công nghiệp văn hóa.
Xôi Phú Thượng từ lâu được biết đến là một trong những món ăn đặc sản nổi tiếng làm xiêu lòng biết bao thực khách mỗi khi đến với thủ đô Hà Nội. Hương vị thơm ngon, hạt xôi căng mọng, dẻo thơm là sự kết hợp tinh túy được các nghệ nhân nơi đây truyền qua nhiều đời. Mới đây, nghề làm xôi ở Phú Thượng đã được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi Vật thể quốc gia đánh dấu bước chuyển mình trong việc gìn giữ, bảo tồn và quảng bá thương hiệu.
Hàng ngày, cứ khoảng 2-3h sáng, người dân Phú Thượng lại dậy nấu xôi. Vài tiếng sau, những thúng xôi nóng hổi, thơm phức được đặt lên xe, chở đi bán khắp phố phường.
Làng nghề xôi Phú Thượng thuộc quận Tây Hồ nằm ở phía Tây của Hà Nội. Nơi đây, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống với rất nhiều chủng loại phong phú. Nghề làm xôi Phú thượng vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Chiều 17-2, tại di tích đình Phú Gia, phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) đã diễn ra Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII năm 2024 và lễ công bố Quyết định ghi danh 'Nghề làm xôi Phú Thượng' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Làng nghề xôi Phú Thượng, Hà Nội nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống trở thành đặc sản ẩm thực. Nghề làm xôi Phú Thượng đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 17/2, UBND quận Tây Hồ, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề làm xôi truyền thống tại làng Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Từ lâu, xôi Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực thu hút nhiều thực khách trong và ngoài nước.
Ngày 17/2 (ngày 8/1 Âm lịch), người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.
Xôi Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là một món ăn vỉa hè ngon rẻ của Hà Nội đã chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Chiều ngày 17/2/2024, UBND quận Tây Hồ long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII; Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục 'Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia'.
Ngày mùng 8 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân làng Phú Gia (phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) lại nô nức tham gia lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.
Truyền thống hằng năm cứ vào ngày 8/1 âm lịch, người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi, tôn vinh nghề truyền thống.
Ngày 17/2, UBND quận Tây Hồ long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII; Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.