Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh vừa ký Quyết định số 1355/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ của Bộ Tư pháp về việc tổ chức lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến của Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013...

Kế hoạch lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Bộ trưởng Tư pháp vừa ban hành kế hoạch về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh vừa ký Quyết định số 1355/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ của Bộ Tư pháp về việc tổ chức lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến của Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Lùi ngày xét xử phúc thẩm ông Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân

Phiên tòa phúc thẩm xét xử ông Lưu Bình Nhưỡng và ông Lê Thanh Vân, hai cựu đại biểu Quốc hội sẽ mở ngày 15/5 thay vì ngày mai (29/4) như dự kiến.

Tỉnh Tây Ninh mới sau sáp nhập: Phát huy ưu điểm, lợi thế

Sau khi sáp nhập tỉnh Tây Ninh sẽ phát huy ưu điểm, mở rộng không gian phát triển, phát huy các lợi thế thu hút đầu tư kinh tế, xã hội…

Hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh

Sau khi được điều động, chỉ định tham gia Ban chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh, ông Đoàn Trung Kiên - Hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, nhiệm kỳ 2021-2026.

Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh

Kết quả bầu cử, HĐND tỉnh Tây Ninh thống nhất bầu ông Đoàn Trung Kiên giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh

Ông Đoàn Trung Kiên, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội (Bộ Tư pháp), vừa được HĐND tỉnh Tây Ninh bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ

Ngày 26/4, Tỉnh ủy Tây Ninh đã tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.

Ông Đoàn Trung Kiên tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh

Ông Đoàn Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội được điều động tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh.

Hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội được chỉ định tham gia Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh

Ban Bí thư điều động, chỉ định ông Đoàn Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh.

Ông Đoàn Trung Kiên được Ban Bí thư điều động giữ nhiệm vụ quan trọng ở Tây Ninh

Ông Đoàn Trung Kiên được Ban Bí thư điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh nhiệm kỳ 2020-2025.

Góp ý dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Sáng 23/4, Cục Phổ biến pháp luật và Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp phối hợp với Hiệp hội Tư vấn Thuế Việt Nam tổ chức Hội nghị góp ý về dự thảo Luật Thuế TNDN (sửa đổi).

Phát triển công nghệ cho chuyển đổi số cần nền tảng pháp lý nhất quán, dài hạn

Việt Nam đang hướng tới việc thiết kế khung khổ pháp lý theo hướng linh hoạt, thử nghiệm có kiểm soát, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ, chuyển đổi số phát triển nhanh và phức tạp như hiện nay.

Tọa đàm lấy ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng

Sáng 15.4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.

Sắp xét xử 2 cựu đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân

Sau gần 3 tháng bị tuyên án sơ thẩm, 2 cựu đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân chuẩn bị hầu tòa cấp phúc thẩm vì đã có đơn kháng cáo.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tú chủ trì bàn giao công tác

Chiều 4/4, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tú đã chủ trì buổi họp bàn giao công tác với Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế và Cục Đăng ký giao dịch bảo đảm và Bồi thường Nhà nước.

Cơ hội của nữ giới trong STEM và chuyển đổi số

Việt Nam đang ở 'thời kỳ vàng' để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số. Và trong dòng chảy ấy, phụ nữ không thể đứng ngoài. Ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) và khẳng định mình trong các lĩnh vực này.

Cần hướng tới chuyên nghiệp hóa soạn thảo văn bản tại các Bộ, ngành

Chiều 11/3, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì Tọa đàm lấy ý kiến các tổ chức pháp chế Bộ, ngành, các chuyên gia đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) về xây dựng, ban hành VBQPPL.

CƠ CẤU TỔ CHỨC MỚI CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ TỪ 1/3/2025

Theo Nghị định 36/2025/NĐ-CP của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị.

Văn phòng Chính phủ giảm 2 cục, vụ từ ngày 1/3/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 36/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ. Theo đó, cơ cấu tổ chức của cơ quan này giảm từ 20 xuống còn 18 đầu mối sau tinh gọn.

Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị, giảm 2 đơn vị

Theo Nghị định mới của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị, giảm 2 đơn vị.

Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có gì mới?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 36/2025/NĐ-CP ngày 25/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.

Văn phòng Chính phủ giảm 2 cục, vụ từ ngày 1-3

Theo Nghị định mới của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị, giảm 2 đơn vị.

Quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 36/2025/NĐ-CP ngày 25/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.

'Cần xác định rõ mối quan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực'

Là một trong những chủ thể đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu, soạn thảo và chịu trách nhiệm về chất lượng của các dự án luật, pháp lệnh, Chính phủ ngày càng phải nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của mình trong vấn đề này trước những yêu cầu ngày càng cao của kỷ nguyên phát triển mới của đất nước. Xoay quanh vấn đề này, ông Nguyễn Phước Thọ, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đã có cuộc trao đổi cùng Báo Pháp luật Việt Nam.

Khơi thông điểm nghẽn đầu tiên của điểm nghẽn thể chế

Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế phải bắt đầu từ sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật với tư duy đổi mới mạnh mẽ như lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã yêu cầu, bởi đây là đạo luật gốc quy định thẩm quyền, quy trình xây dựng pháp luật. Theo đánh giá của giới chuyên môn, dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) đã 'thấm nhuần' và thể chế hóa được định hướng, chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước về đổi mới quy trình xây dựng pháp luật.

Tăng tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của cơ quan trình dự án luật

Theo dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), quy trình chính sách hoàn toàn thuộc trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan trình luật, cơ quan trình luật là người đề xuất xây dựng luật cũng là người lựa chọn quyết định thông qua các chính sách. Các cơ quan của Quốc hội chỉ thẩm tra dự thảo luật sau khi đã được hoàn chỉnh, trình Quốc hội. Quy trình mới này vừa đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian, chi phí, đẩy nhanh quy trình xây dựng luật, tăng tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của cơ quan trình dự án luật.

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

Chiều nay, 10.2, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân đã tổ chức Talkshow: Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật – nhìn từ dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm, làm việc với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Tư pháp

Sáng 4.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã thăm, làm việc với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Tư pháp.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm, làm việc với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Tư pháp

Sáng 4/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã thăm, làm việc với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về doanh nghiệp dân tộc

Nghị quyết số 41-NQ/TW đưa ra yêu cầu 'có chính sách đột phá để hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc'. Các doanh nhân Việt Nam bày tỏ sự thích thú với thuật ngữ 'doanh nghiệp dân tộc'; khẳng định niềm tự hào khi là doanh nghiệp dân tộc và mong muốn sớm có những chính sách cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp dân tộc...

Đầu tư cho pháp luật phải là nguồn lực đầu tư công trung hạn, hàng năm

Để thực sự tạo đột phá trong đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, PGS. TS Đinh Dũng Sỹ, Chuyên gia pháp luật, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ kiến nghị, cần đầu tư nguồn lực tài chính thỏa đáng cho xây dựng pháp luật cũng như tổ chức thực hiện pháp luật, coi đây là một nguồn lực đầu tư công trung hạn và hằng năm của Nhà nước.

Cái giá phải trả của 2 cựu đại biểu Quốc hội 'không đại diện cho tiếng nói nhân dân'

Ngày 13-1, TAND tỉnh Thái Bình đã tuyên án sơ thẩm đối với các bị cáo: Lưu Bình Nhưỡng (cựu đại biểu Quốc hội); Lê Thanh Vân (cựu đại biểu Quốc hội); Nguyễn Văn Vương (cựu chuyên viên Vụ pháp luật- Văn phòng Chủ tịch nước) và Phạm Minh Cường (1986), Vũ Đăng Phương (1982, cùng trú huyện Thái Thụy, Thái Bình) trong vụ án: 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'.

Ông Lưu Bình Nhưỡng nhận án 13 năm tù, ông Lê Thanh Vân 7 năm tù

Tòa án cấp sơ thẩm tuyên ông Lưu Bình Nhưỡng 13 năm tù về hai tội 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'. Ông Lê Thanh Vân bị tuyên phạt 7 năm tù.

Ông Lưu Bình Nhưỡng lĩnh án 13 năm tù

Sau 3 ngày nghị án, Tòa tuyên phạt bị cáo Lưu Bình Nhưỡng 13 năm tù; bị cáo Lê Thanh Vân 7 năm tù.

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị tuyên phạt 13 năm tù

TAND tỉnh Thái Bình vừa tuyên sơ thẩm bị cáo Lưu Bình Nhưỡng tổng 13 năm tù đối với hai tội danh, bị cáo Lê Thanh Vân bị tuyên phạt 7 năm tù.

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị kết án 13 năm tù giam

Sau 3 ngày xét xử và 3 ngày nghị án, sáng 13/1, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đã tuyên án đối với ông Lưu Bình Nhưỡng, nguyên đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Trưởng Ban Dân nguyện; ông Lê Thanh Vân, nguyên đại biểu Quốc hội, nguyên Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội cùng 3 bị cáo khác.

Chi tiết bản án dành cho ông Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân và các bị cáo khác

Bị cáo Lưu Bình Nhưỡng bị phạt 3 năm tù tội Cưỡng đoạt tài sản. Với tội danh Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi, bị cáo Lê Thanh Vân bị tuyên phạt 7 năm tù, bị cáo Lưu Bình Nhưỡng 10 năm tù.

Cựu Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng bị tuyên phạt 13 năm tù

Sau một tuần xét xử và nghị án kéo dài, trưa 13/1, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Thái Bình đã ra phán quyết đối với hai cựu Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân cùng đồng phạm trong vụ án 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'.

Các bị cáo Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân lĩnh án

Sau thời gian nghị án kéo dài, sáng 13-1, HĐXX TAND tỉnh Thái Bình đã tuyên án đối với bị cáo Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân cùng 3 đồng phạm

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị tuyên phạt 13 năm tù

Sáng 13/1, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đã tuyên án sơ thẩm đối với bị cáo Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân trong vụ án Cưỡng đoạt tài sản và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.

Bị cáo Lưu Bình Nhưỡng lĩnh án 13 năm tù, Lê Thanh Vân 7 năm tù

HĐXX TAND tỉnh Thái Bình tuyên phạt bị cáo Lưu Bình Nhưỡng 13 năm tù (tổng hợp cả 2 tội danh), bị cáo Lê Thanh Vân lĩnh án 7 năm tù.