Nhiều năm qua, thế hệ con, cháu, chắt của vợ chồng cụ Vũ Duy Trinh (1884-1930) - Phạm Thị Liên (1882-1973) vẫn luôn giữ nếp nhà, gắn kết tình thân, đời trước trao truyền cho đời sau những giá trị gia đình quý báu.
Nhà cụ Vũ Duy Trinh ở thôn Vĩnh Lại, xã Vĩnh Hưng (Bình Giang) vừa được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh, một 'địa chỉ đỏ' ở địa phương. Ít ai biết đây cũng là ngôi nhà tuổi thơ của đồng chí Vũ Duy Hiệu, Chủ tịch Ủy ban Hành chính lâm thời Hải Dương năm 1945.
Ông Vũ Văn Dung (SN 1964, Ninh Bình) sử dụng đồng nát, động cơ xe máy cũ chế tạo ra cả nghìn máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Ông Vũ Văn Dung ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, thường được người dân quanh vùng gọi là 'kỹ sư chân đất' bởi những sáng kiến khoa học kỹ thuật của ông giúp ích rất nhiều cho bà con.
Để tìm hiểu về 'hiện tượng' gây sốt mạng xã hội với câu 'đúng nhận, sai cãi' trong clip bổ cau xem bói của người phụ nữ được gọi là cô đồng Trương Hương, PV Báo Phụ nữ Việt Nam đã tìm tới phường Hiến Thành (thị xã Kinh Môn, Hải Dương), nơi cô đồng Trương Hương (tên thật là Trương Thị Hương) đang sinh sống.
Theo người dân gần nhà cô đồng T.H ở phường Hiến Thành, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, người dân địa phương hầu như không ai đến nhà cô đồng để nhờ vả chuyện tướng số mà những người đến đều đến từ những nơi khác.
Cơ quan chức năng đang tiến hành vào cuộc xác minh, làm rõ những thông tin về cô đồng bổ cau với câu nói gây sốt mạng xã hội 'đúng nhận, sai cãi'.
Nhiều lần cô đồng Trương Thị Hương bị dân làng la mắng vì gõ chuông mõ cả đêm, không cho hàng xóm ngủ, xe của khách đến xem bói đỗ tràn cả ra đường.
Với phong cách bổ cau xem bói cùng câu cửa miệng 'đúng nhận sai cãi', cô đồng T.H ở xã Kinh Môn, Hải Dương đang khiến mạng xã hội xôn xao, bàn tán.
Chính quyền thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đã chỉ đạo các đơn vị vào cuộc xác minh việc có hay không yếu tố mê tín dị đoan trong việc cô đồng Thanh Hương đang gây 'bão' mạng xã hội.
Sở Y tế tỉnh Phú Thọ thông tin, Trung tâm Y tế huyện Hạ Hòa vừa thực hiện phẫu thuật thành công lấy thai cho sản phụ 21 tuổi, bé trai chào đời có cân nặng 5,4 kg; Chính quyền thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đã vào cuộc xác minh vụ người phụ nữ tự nhận là 'cô đồng', vừa ngồi bổ cau vừa nói về 'lá số tử vi' của người khác với câu kết 'đúng nhận, sai cãi'.
Lực lượng chức năng thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đang vào cuộc xác minh thông tin cô đồng T.H bổ cau 'đúng nhận sai cãi' gây xôn xao mạng xã hội.
Ngày 8/2, đại diện Công an Thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cho biết, đơn vị đang xác minh làm rõ thông tin cô đồng bổ cau 'đúng nhận, sai cãi' xem bói toán, có biểu hiện mê tín dị đoan trên mạng xã hội.
Chính quyền thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) sáng 8/2 vào cuộc xác minh vụ người phụ nữ tự nhận 'cô đồng', vừa ngồi bổ cau vừa nói về 'lá số tử vi' của người khác với câu kết 'đúng nhận, sai cãi'.
Theo lãnh đạo phường Hiến Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), khi lực lượng chức năng vào lập biên bản cô đồng này đã xin lỗi.
Lãnh đạo thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, cho biết, cơ quan chức năng đã làm việc với cô đồng bổ cau T.H. với câu nói 'đúng nhận, sai cãi' gây xôn xao dư luận những ngày vừa qua.
Không chỉ xem số mệnh, dự đoán về công việc, tình duyên, cô đồng T.H. nói về gia thế, thậm chí chỉ đích danh họ tên các thành viên trong gia đình của người hỏi.
Cơ quan chức năng đã vào cuộc xác minh vụ việc cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi' đang gây xôn xao mạng xã hội.
Công an thị xã Kinh Môn đang xác minh thông tin cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi'. Nếu có hiện tượng mê tín dị đoan sẽ xử lý theo quy định.
Chỉ học hết lớp 5, không qua trường lớp chuyên môn nhưng ông Vũ Văn Dung, 55 tuổi, xã Yên Mạc (huyện Yên Mô) đã sáng chế hàng nghìn nông cụ hữu ích cho sản xuất nông nghiệp, giúp người dân nâng cao năng suất, tiết kiệm sức lao động.
Chỉ học hết lớp 5, chưa hề qua đào tạo về cơ khí, nhưng ông Vũ Văn Dung (Ninh Bình) đã tận dụng những thiết bị bỏ đi sáng chế ra nhiều máy móc phục vụ nông nghiệp.
Là xứ đạo toàn tòng lớn nhất thị xã Kinh Môn, những năm qua đồng bào công giáo khu dân cư (KDC) Mỹ Động, phường Hiến Thành có nhiều việc làm thiết thực, góp phần xây dựng quê hương.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 lan rộng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) có nhiều hoạt động tìm đầu ra cho sản phẩm nông sản cũng như hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn.
Sau nhiều tháng thất thu vì sâu phá hoại, người trồng mủa ở phường Hiến Thành (Kinh Môn) đang tích cực khôi phục lại loại cây trồng này.