Hiện nay, cây cầu treo Hà Biên, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Tình trạng xuống cấp đã diễn ra từ lâu nhưng chưa được khắc phục. Hàng ngày, người dân nơi đây vẫn phải đối mặt với nỗi lo sợ, bất an mỗi khi di chuyển trên cây cầu này.
Thời gian qua, huyện Thanh Sơn đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, chú trọng phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Đến nay, trên địa bàn huyện đã thực hiện quy hoạch vùng sản xuất, triển khai các đề án, kế hoạch phát triển ngành trồng trọt, góp phần khai thác tiềm năng đất đai, từng bước nâng cao giá trị thu nhập trên cùng diện tích canh tác.
Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện chỉ còn duy nhất cầu treo Hà Biên tại xã Võ Miếu. Sau nhiều năm sử dụng, cây cầu đã xuống cấp nghiêm trọng, khiến người dân lo lắng và bất an mỗi lần đi qua.
Việc xác lập ranh giới pháp lý cho 16 di tích nằm ngoài Kinh thành Huế là bước đi cần thiết nhằm bảo vệ giá trị di sản, làm cơ sở minh bạch cho công tác di dời dân cư, giải phóng mặt bằng và phát huy giá trị Cố đô trong tiến trình phát triển đô thị di sản Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết vừa phối hợp với các cơ quan chức năng hoàn tất đo đạc, khoanh vùng, xác định ranh giới pháp lý tại 16 điểm di tích ngoài khu vực Kinh thành.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp với các cơ quan liên quan đã hoàn tất việc đo đạc, khoanh vùng, xác định ranh giới pháp lý tại 16 điểm di tích nằm ngoài khu vực Kinh thành Huế.
Trong khuôn khổ 'Ngày hội Tinh hoa Võ Việt - Huế 2025', tọa đàm 'Võ học truyền thống trong giáo dục thế hệ trẻ' thu hút sự tham gia của nhiều võ sư, nhà giáo, cán bộ văn hóa và quản lý giáo dục. Tại đây, hành trình gìn giữ, lan tỏa tinh thần võ học trong trường học và cộng đồng được chia sẻ đầy cảm xúc và kỳ vọng.
Trong tháng 4, tỉnh Phú Thọ sẽ đưa 291 lô đất ở tại các huyện Cẩm Khê, Tam Nông và Thanh Sơn, ra tổ chức đấu giá. Khởi điểm thấp nhất là 2,5 triệu đồng/m2 và cao nhất 12 triệu đồng/m2.
291 thửa đất tại các huyện Cẩm Khê, Tam Nông và Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ sẽ được tổ chức đấu giá trong tháng 4. Giá khởi điểm 2,5-12 triệu đồng/m2.
Phú Thọ thông báo tiến hành đấu giá 291 ô đất tại các huyện Cẩm Khê, Tam Nông và Thanh Sơn trong tháng 4. Giá khởi điểm cao nhất 12 triệu đồng/m2 và thấp nhất 2,5 triệu đồng/m2.
291 ô đất tại các huyện Cẩm Khê, Tam Nông và Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ sẽ được tổ chức đấu giá trong tháng 4. Giá khởi điểm cao nhất 12 triệu đồng/m2 và thấp nhất 2,5 triệu đồng/m2.
Sẽ xây dựng 'Ngày hội tinh hoa võ Việt' thành sản phẩm thường niên thu hút sự quan tâm của các võ đoàn, môn phái, khán giả, du khách. Đó là ý tưởng của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ngay sau khi sự kiện này được tổ chức, vừa kết thúc ở Huế.
Những năm qua, với sự vào cuộc của các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh, Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thông qua nhiều hình thức đã tạo sự chuyển biến, thay đổi mạnh mẽ trên nhiều phương diện. Hàng Việt Nam với chất lượng cao, đặc biệt là các sản phẩm OCOP, tiêu biểu của tỉnh đã có sức cạnh tranh trên thị trường, trở thành lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng. Đây không chỉ là tín hiệu vui cho hoạt động thương mại của tỉnh mà còn thiết thực góp phần 'đánh thức' tiềm năng, lợi thế của các địa phương, mở ra những triển vọng mới trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Thực hiện Đề án 938 của Chính phủ về 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' năm 2025, Hội LHPN tỉnh Phú Thọ đã ra mắt 2 Câu lạc bộ 'Phụ nữ với pháp luật' tại xã Võ Miếu huyện Thanh Sơn và xã Hợp Nhất, huyện Đoan Hùng.
Nếu có dịp đến với Hưng Yên, bạn sẽ được thỏa lòng trải nghiệm tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến, để được cảm nhận những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật phong phú, độc đáo.
Là chủ đề của buổi Tọa đàm trong khuôn khổ các hoạt động của 'Ngày hội Tinh hoa Võ Việt lần thứ nhất - Huế 2025', được tổ chức chiều 22/3, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - Đại Nội Huế.
Sau 2 ngày diễn ra với nhiều sự kiện, 'Ngày hội Tinh hoa Võ Việt lần thứ nhất - Huế 2025' đã khép lại với lễ bế mạc vào chiều 22/3 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường.
Tối 21/3, tại Quảng trường Ngọ Môn (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc Ngày hội Tinh hoa võ Việt lần thứ I - Huế 2025.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Huế (26-3-1975 – 26-3-2025) và hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia Huế 2025, Festival Huế 2025, tối 21-3-2025, lễ khai mạc Ngày hội Tinh hoa võ Việt lần thứ I - Huế 2025 đã diễn ra tại Ngọ Môn.
Chương trình nghệ thuật 'Hào khí non sông' được tổ chức tại Quảng trường Ngọ Môn (TP Huế) vào tối 21/3 với những màn biểu diễn võ thuật mãn nhãn đã chính thức Khai mạc Ngày hội Tinh hoa Võ Việt lần thứ I – Huế 2025.
Ngày hội Tinh hoa võ Việt lần thứ I - Huế 2025 nhằm tôn vinh, quảng bá các giá trị võ học, truyền thống thượng võ của người Việt trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Tối 21/3, tại quảng trường Ngọ Môn (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với các đơn vị tổ chức khai mạc Ngày hội Tinh hoa Võ Việt lần thứ 1 - Huế 2025 với chương trình nghệ thuật 'Hào khí non sông'.
Tối 21/3, tại Quảng trường Ngọ Môn (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Công ty Cổ phần Quản lý và truyền thông MicViet tổ chức khai mạc Ngày hội Tinh hoa võ Việt lần thứ I - Huế 2025.
Tối 21/3, tại Quảng trường Ngọ Môn – Đại Nội Huế diễn ra Lễ khai mạc 'Ngày hội Tinh hoa Võ Việt lần thứ I - Huế 2025' với chủ đề 'Hào khí non sông'.
Từ ngày 21 đến 22-3 tại quận Thuận Hóa và quận Phú Xuân, TP Huế đã diễn ra Ngày hội Tinh hoa võ Việt lần thứ nhất - Huế 2025. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Năm du lịch Quốc gia và Festival Huế 2025 và hướng đến chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng TP Huế.
Sử liệu về cuộc đời, sự nghiệp và công cuộc giữ thành Hà Nội của Tổng đốc Hoàng Diệu có thể là gợi ý cho các nhà sáng tạo nghệ thuật trong việc lan tỏa tấm gương trung trinh 'vị quốc quên thân' với Thủ đô Hà Nội cuối thế kỷ XIX.
Nhân dịp kỷ niệm 195 năm ngày sinh (5-3-1829) và tưởng nhớ 143 năm ngày hy sinh của Tổng đốc Hoàng Diệu (8-3-1882 âm lịch), cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội' đã chính thức ra mắt độc giả.
Thanh Sơn có diện tích rừng và đất lâm nghiệp khá lớn với trên 42.000ha, chiếm gần 70% tổng diện tích đất tự nhiên. Với lợi thế đó, huyện đã quyết liệt chỉ đạo tập trung các nguồn lực để hỗ trợ cho người dân phát triển kinh tế rừng; tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật cho các hộ trồng rừng thâm canh gỗ lớn, chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn đối với cây keo lai và keo tai tượng.
Ngày 18/3, đồng chí Nguyễn Mạnh Sơn - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh có buổi làm việc, nghe các cơ quan, đơn vị liên quan báo cáo về tình hình triển khai thực hiện các khu công nghiệp (KCN) theo quy hoạch và tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong các KCN.
Cùng với việc lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị là đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và sinh hoạt của Nhân dân, thời giana qua, Công ty Điện lực Phú Thọ còn luôn tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, đồng hành với người lao động, địa phương thực hiện tốt công tác nhân đạo, từ thiện... Qua đó, chia sẻ với người lao động, cộng đồng xã hội nói chung và những người dân có hoàn cảnh khó khăn nói riêng, góp phần lan tỏa tinh thần tương thân tương ái...
Nhằm tăng cường hành trình trải nghiệm cho du khách và người dân, thành phố Huế đã lên kế hoạch tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, du lịch đặc sắc trong hai tháng 3 và 4 năm 2025.
Ngày 3/3, tại Hạt Kiểm lâm huyện Thanh Sơn, Trung tâm nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tổ chức hội nghị tập huấn và triển khai thí điểm cấp, quản lý mã số vùng trồng rừng nguyên liệu cho trên 30 học viên là lãnh đạo, cán bộ chuyên môn của Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn, Công ty lâm nghiệp Tam Thắng; lãnh đạo, công chức địa chính, chủ cơ sở kinh doanh, sản xuất chế biến lâm sản, chủ rừng đi thu mua, khai thác lâm sản của 4 xã: Võ Miếu, Văn Miếu, Cự Thắng và Hương Cần.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, thời gian qua các địa phương trên địa bàn huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, nơi có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào mình.
Đây là 1 trong 6 vị tướng lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam được thờ trong Võ Miếu, là người duy nhất được suy tôn làm 'Vị tướng bồ tát', có công giúp chúa Nguyễn xây dựng cơ đồ.
Phát huy truyền thống cách mạng, tự hào tiếp bước cha anh, hàng trăm thanh niên Đất Tổ đã tạm gác lại những niềm riêng, viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Mỗi lá đơn mang theo tinh thần, trách nhiệm của tuổi trẻ với mong muốn được góp một phần công sức vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cặp song sinh Tạ Hồng Ngọc và Tạ Hồng Nguyên ở khu Dù, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã viết đơn tình nguyện nhập ngũ năm 2025.
Hưởng ứng các hoạt động thăm hỏi, động viên tân binh chuẩn bị nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an nhân dân, ngày 11/2, Huyện đoàn Thanh Sơn đã tổ chức thăm, tặng quà động viên 2 em sinh đôi Tạ Hồng Ngọc và Tạ Hồng Nguyên sinh năm 2006 tại khu Dù, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn tự nguyện viết đơn nhập ngũ năm 2025.
Đến trường với người khỏe mạnh là điều bình thường, nhưng đối với người khuyết tật lại càng khó khăn. Con đường đến trường đối với các em mắc hội chứng bại não là cả một hành trình đầy gian nan và thử thách. Từ những đứa trẻ sinh ra đã khiếm khuyết, nhưng bằng nỗ lực của mình, các em đã làm thay đổi cách nhìn của xã hội về trẻ bại não. Không chỉ vượt lên mọi khó khăn để học tập, mà các em còn vượt lên những khiếm khuyết vận động để đến lớp mỗi ngày, truyền cảm hứng cho nhiều bạn cùng trang lứa.
Để mâm cỗ ngày Tết thêm phần phong phú, ngon miệng, nhiều gia đình đã chọn mua thịt chua - món ăn được xem là đặc sản xứ Mường, để sử dụng và làm quà biếu bạn bè, người thân. Đây là loại thực phẩm ăn liền đòi hỏi quy trình chế biến đảm bảo các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Những ngày này, trên tuyến đường trục chính khu Thanh Hà, xã Võ Miếu, Thanh Sơn nối liên khu với chiều dài trên 2,3km, người dân đang khẩn trương đốn hạ cây cối, hiến thêm đất 2 bên đường để bàn giao mặt bằng cho địa phương tiến hành nâng cấp, mở rộng lòng, lề đường.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ngày 8/1, Quỹ Thiện Tâm thuộc Tập đoàn Vingroup phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ huyện Thanh Sơn trao 500 suất quà Tết (trị giá 600.000 đồng/suất) cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn 3 xã: Võ Miếu, Văn Miếu và Sơn Hùng.
Năm 2024, tỉnh Phú Thọ đã vận động, phối hợp các nguồn lực xây dựng được 119 Nhà nhân đạo với tổng trị giá trên 10 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết, về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án bảo tồn, tu bổ và tôn tạo di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 2), với tổng mức đầu tư hơn 367 tỷ đồng.
'Tỉnh thành bát cảnh' - 8 cảnh đẹp, công trình của Thành Sen xưa mang theo những giá trị văn hóa, tinh thần và cả niềm tự hào của người TP Hà Tĩnh qua các thế hệ.
Ngày 2/12, Đoàn ĐBQH tỉnh và đại biểu HĐND tỉnh gồm các đồng chí: Bùi Đình Thi - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Bí thư Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh cùng tổ đại biểu HĐND tỉnh khu vực huyện Thanh Sơn đã có buổi tiếp xúc cử tri thị trấn Thanh Sơn, các xã: Sơn Hùng, Địch Quả, Võ Miếu, Giáp Lai, Thạch Khoán (huyện Thanh Sơn) sau Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, trước Kỳ họp thứ Chín, HĐND tỉnh khóa XIX và trước Kỳ họp thứ Mười Hai, HĐND huyện khóa XX nhiệm kỳ 2021-2026.
HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết về việc thống nhất điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.
Chỉ từ một lời 'rủ rê' mà TS. Lê Việt Nga - Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có 13 năm gắn bó với cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Từ cuộc vận động này, cùng với nỗ lực, nhiệt huyết và tình yêu với hàng Việt của TS. Lê Việt Nga mà hàng Việt đã có một 'cuộc trường chinh vạn dặm' vượt ra khỏi biên giới quốc gia, xuất hiện trên kệ những hệ thống siêu thị lớn nhất trên thế giới…
Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế (gọi tắt là Đề án) (giai đoạn 1), hiện đời sống của người dân ở khu dân cư (KDC) Bắc Hương Sơ đang dần ổn định, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục đẩy nhanh tiến độ GPMB triển khai giai đoạn 2.
Vua Minh Mạng cùng với triều thần đã từng chọn ra 6 vị tướng kiệt xuất trong nghìn năm sử Việt đề thờ tại Võ Miếu ở kinh đô Phú Xuân (Huế). Liệu có phải ai cũng biết 6 vị tướng này là ai.
Kết tinh của quá trình lao động sáng tạo và cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, các sản phẩm đan lát thủ công đa dạng của người Mường không chỉ phục vụ nhu cầu của đời sống mà còn chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, những sản phẩm đan lát truyền thống dần vắng bóng, những người Mường thành thạo nghề đan lát giờ cũng chỉ còn rất ít...