Chuyến thăm ba ngày của Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier tới Litva và Latvia đã nhấn mạnh sự ủng hộ mạnh mẽ của cường quốc châu Âu này đối với khu vực Baltic, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác an ninh, theo Tân Hoa xã ngày 9-7.
Những địa điểm kỳ lạ này hoàn toàn có thật, khiến người nhìn không thể tin vào mắt mình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump quay lại Nhà Trắng với lời tuyên bố sẽ 'chấm dứt chiến tranh ở Ukraine trong vòng 24 giờ', và có vẻ như khi đó ông đã đánh giá thấp quyết tâm của ông Putin.
Các nhà lãnh đạo NATO đã nhất trí tăng mạnh chi tiêu quốc phòng tại hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, mang lại chiến thắng lớn cho Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Từ ghé thăm đồi thánh giá kỳ bí, đến hầm tên lửa…, Lithuania mang đến trải nghiệm độc đáo khiến mỗi chuyến đi trở thành hành trình đáng nhớ.
Sintra – một startup AI có trụ sở tại Vilnius (thủ đô Litva) vừa công bố đã huy động được 15 triệu euro trong vòng Seed (gọi vốn hạt giống) nhằm đẩy mạnh sứ mệnh cung cấp các trợ lý AI đơn giản, dễ dùng cho các doanh nghiệp nhỏ. Khoản đầu tư này cũng sẽ được dùng để mở rộng đội ngũ sản phẩm và kỹ thuật.
Đất nước Litva hiện lên ấn tượng trong loạt ảnh chụp từ trên cao và được đăng tải trên trang Bored Panda.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày 11 và 12/6/2025.
Bruno Kahl, người đứng đầu cơ quan tình báo nước ngoài của Đức (BND), tuyên bố Nga có thể tấn công các nước NATO sau khi xung đột Ukraine kết thúc.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa Lithuania Gitanas Nauseda và phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11–12/6. Đây là chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam của người đứng đầu Nhà nước Lithuania kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, phản ánh mong muốn của Vilnius trong việc thúc đẩy hơn nữa quan hệ với Hà Nội, hướng tới hợp tác thực chất, hiệu quả và toàn diện trong thời gian tới.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda và Phu nhân có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11/6 tới 12/6.
Việt Nam và Lithuania (Litva) thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992. Trải qua hơn 3 thập niên, Chính phủ hai nước luôn bày tỏ coi trọng và dành sự quan tâm lớn đối với việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa Lithuania Gitanas Nauseda và phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11 đến ngày 12-6.
Chuyến thăm của Tổng thống Cộng hòa Lithuania và Phu nhân tới Việt Nam sẽ góp phần thắt chặt mối quan hệ hữu nghị và tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, Tổng thống nước Cộng hòa Lithuania Gitanas Nauseda và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Lithuania Gitanas Nauseda và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11-12/6.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11-12/6.
Chuyến thăm của Tổng thống Cộng hòa Lithuania và Phu nhân tới Việt Nam sẽ góp phần thắt chặt mối quan hệ hữu nghị và tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Các nước thành viên NATO thuộc khu vực Bắc Âu, Baltic và Trung Âu cam kết ủng hộ Ukraine gia nhập khối liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev nêu rõ đàm phán ở Istanbul không phải để đạt một nền hòa bình thỏa hiệp theo các điều khoản ảo tưởng, mà để đảm bảo chiến thắng nhanh chóng.
Nhiều nước thành viên NATO cam kết hướng tới mục tiêu chi ít nhất 5% GDP cho các khoản đầu tư quốc phòng và liên quan đến quốc phòng để ứng phó với các mối đe dọa và thách thức ngày càng gia tăng.
Trong bối cảnh chiến sự vẫn căng thẳng, cuộc đàm phán trực tiếp thứ hai giữa Nga và Ukraine đã diễn ra ngày 2/6 tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), mở ra hy vọng mới cho một thỏa thuận hòa bình lâu dài. Đây là lần thứ hai hai bên chính thức đối thoại trực tiếp kể từ khi xung đột bùng phát hồi năm 2022.
Ngày 2/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay, nước này được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), dự kiến sẽ diễn ra tại The Hague (Hà Lan) vào cuối tháng 6 này.
Cuộc đàm phán trực tiếp thứ hai giữa Nga và Ukraine kể từ khi xung đột bùng phát vào năm 2022, diễn ra tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) ngày 2/6, đã kết thúc sau hơn 1 giờ thảo luận.
Chiều 2-6, vòng hòa đàm thứ hai Nga - Ukraine đã diễn ra tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Dẫn đầu phái đoàn Nga là ông Vladimir Medinsky, trợ lý Tổng thống Vladimir Putin và dẫn đầu phái đoàn Ukraine là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Rustem Umerov.
Trong cuộc đàm phán trực tiếp thứ hai diễn ra ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), Nga và Ukraine đã trao đổi kế hoạch chấm dứt xung đột, thỏa thuận trao đổi tù binh.
Theo đài RT, người đứng đầu phái đoàn Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Rustem Umerov đã lên tiếng ngay sau khi kết thúc cuộc đàm phán hòa bình ngày 2/6 với Nga tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong cuộc đàm phán với phái đoàn Nga ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, các quan chức Ukraine đã nêu nhiều yêu cầu như 'điều kiện tiên quyết để hướng tới hòa bình'.
Theo đài RT, cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc sau hơn 1 giờ thảo luận giữa hai phái đoàn.
Hôm nay (2/6), phái đoàn Nga và Ukraine đã bắt đầu vòng đàm phán trực tiếp thứ hai tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Đánh dấu vòng đàm phán hòa bình trực tiếp thứ hai kể từ năm 2022.
Quân đội Nga cho biết, lực lượng tên lửa nước này gần đây đã tấn công một trại huấn luyện lính của Kiev tại tỉnh Dnipropetrovsk, miền đông Ukraine.
Ukraine hôm 2/6 cho biết nước này sẵn sàng thực hiện 'các bước cần thiết vì hòa bình' tại vòng đàm phán với Nga ở Istanbul, nơi hai bên sẽ trao đổi các kế hoạch nhằm chấm dứt cuộc chiến kéo dài 3 năm.
Ngày 2/6, các phái đoàn Nga và Ukraine đã bắt đầu vòng đàm phán trực tiếp thứ hai tại Cung điện Ciragan ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan tham gia với vai trò trung gian.
Ngày 2/6 tới, lãnh đạo và đại diện 9 quốc gia ở sườn Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), hay còn gọi là nhóm B9, sẽ nhóm họp tại thủ đô Vilnius của Litva để chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh NATO, sẽ diễn ra vào cuối tháng 6 tới.
Lithuania đang tìm cách đòi khoản tiền bồi thường cho cuộc khủng hoảng di cư tại biên giới mà họ đổ lỗi cho phía Belarus.
Tờ báo Đức Handelsblatt đưa tin, trích dẫn nguồn tin từ các nhà ngoại giao cấp cao của châu Âu, dự kiến Mỹ sẽ công bố việc cắt giảm sự hiện diện quân sự tại châu Âu trong những tháng tới.
Hôm 24/5, CNN đưa tin Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã triển khai một lữ đoàn thường trú tại Litva, có nhiệm vụ giúp bảo vệ sườn phía đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và tuyên bố rằng 'an ninh của các đồng minh Baltic cũng là an ninh của chúng tôi'.
Tuần này, Đức đã thực hiện một bước đi quân sự mang tính lịch sử khi lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, một lữ đoàn đồn trú của nước này được triển khai bên ngoài biên giới quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mới trong chiến lược an ninh của châu Âu, trong bối cảnh tình hình địa chính trị đang ngày càng căng thẳng.
Đức triển khai lữ đoàn đồn trú thường trực bên ngoài nước này, lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ II, một phần trong nỗ lực của châu Âu trước sức ép từ Tổng thống Trump nhằm buộc các đồng minh đầu tư nhiều hơn vào an ninh của chính họ.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã tới thăm Lithuania, đánh dấu đợt triển khai quân thường trực đầu tiên của nước này ở ngoại quốc kể từ Thế chiến II.
Đơn vị chiến đấu hạng nặng gồm 4.800 binh lính và 200 nhân viên dân sự được thành lập tại Litva ở sườn phía đông của NATO.
Tổng thống Litva đã nêu ra nguy cơ lớn đối với NATO nếu Liên minh này từ chối cấp tư cách thành viên cho Ukraine.
Cảnh sát thực hiện cuộc bắt giữ tại các quốc gia như Luxembourg, Bỉ, Hà Lan trong khuôn khổ điều tra tham nhũng liên quan đến khối NATO.
Mỹ đã đề xuất nối lại các cuộc đàm phán an ninh bị đình trệ từ lâu theo khuôn khổ Hội đồng NATO - Nga (NRC) nhằm tiến đến một thỏa thuận hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine.
Hãng thông tấn ANSA của Italia dẫn các nguồn tin ngoại giao ẩn danh cho biết, Mỹ phản đối việc mời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự hội nghị thượng đỉnh NATO ở The Hague, Hà Lan vào tháng 6 tới.
Việc Mỹ phản đối sự hiện diện của Tổng thống Ukraine tại hội nghị thượng đỉnh NATO dự kiến diễn ra vào tháng 6 tại Hà Lan đang khiến các đồng minh phương Tây bất ngờ.