Huyện Bình Chánh đang tính toán phương án sản xuất lúa gạo theo đơn đặt hàng và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hữu cơ xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng cho người nông dân. Chính quyền và ngành nông nghiệp đang theo dõi các mô hình trồng lúa ST25, từ đó sẽ ghi nhận, chứng nhận VietGap cho các sản phẩm trên địa bàn.
Hai tháng đầu năm 2025, xuất khẩu hồ tiêu của cả nước đạt 27.416 tấn, thu về 184,9 triệu đô la Mỹ với giá dao động trong khoảng 159.000-161.000 đồng/kg, mức cao nhất trong gần một thập kỷ.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, huyện Thiệu Hóa từng bước chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống sang sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung, chuyên canh, quy mô lớn. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Năm 2025, tỉnh Sóc Trăng tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các hội chợ thương mại.
Phát triển sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm có lợi thế được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế của huyện Tân Sơn. Do đó, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/HU ngày 19/02/2021 về phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết sản xuất giai đoạn 2021-2025. Nghị quyết đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc cơ cấu lại ngành Nông nghiệp, thay đổi tư duy sản xuất, tăng giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Ước tính doanh thu nông sản đạt các tiêu chuẩn chứng nhận an toàn toàn tỉnh gần 12.000 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ lệ gần 23,4% tổng giá trị trồng trọt.
Ngày 16/3, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị giải pháp về quản lý môi trường và phòng một số bệnh trên tôm nuôi. Đồng chí Quách Thị Thanh Bình - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh chủ trì hội nghị.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, huyện Gia Lâm có 20/20 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong đó, có 7 xã NTM kiểu mẫu; huyện đạt 9/9 tiêu chí, với 38 chỉ tiêu huyện NTM nâng cao, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra trước 2 năm.
Giá hồ tiêu đang tăng lên quanh mức 160.000 đồng/kg, cao nhất trong gần 10 năm qua. Dự báo, giá tiêu sẽ còn tăng trong thời gian tới do nhu cầu tiêu thụ vẫn duy trì ở mức cao.
Thời tiết thuận lợi, người trồng bưởi đào ở xã Thanh Hồng (Thanh Hà, Hải Dương) hy vọng tỷ lệ đậu quả cao và bán được giá.
Trong 3 ngày 12, 13 và 14/3, Tổ giám sát số 1 thuộc Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh thực hiện giám sát về thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại các huyện: Văn Lâm, Tiên Lữ và Ân Thi. Đồng chí Lê Xuân Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND, Tổ trưởng Tổ giám sát số 1 giám sát tại các huyện Văn Lâm và Tiên Lữ...
Huyện Vân Canh (Bình Định) ít nhất 2 lần yêu cầu cung cấp hồ sơ dự án rau sạch nhưng Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng CP vẫn né tránh kiểm tra và không thực thi.
Giá tiêu hôm nay 14/3/2025 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 159.000 - 161.000 đồng/kg.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2025.
Ngày 13/3, huyện Mai Sơn đã tổ chức Hội nghị bàn giải pháp phát triển chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản.
Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, trong những năm qua, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Hải Lăng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất và quản lý. Từ hiệu quả sản xuất thực tế cho thấy, đây là yếu tố quyết định trong việc nâng cao năng suất, giá trị của sản phẩm, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH và cải thiện đời sống của thành viên HTX.
Thông tin từ UBND huyện Tân Phú, huyện đã lập hồ sơ đề nghị cơ quan chức năng thẩm định 3 mã vùng trồng nông sản xuất khẩu tại xã Trà Cổ; trong đó có 2 vùng trồng sầu riêng và 1 vùng trồng chuối.
Từ đầu vụ đến nay, toàn tỉnh Sơn La đã tiêu thụ được khoảng 4.500 tấn quả tươi, trị giá khoảng 770 tỷ đồng.
Sáng 13-3, UBND huyện Yên Sơn tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận xã Mỹ Bằng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Trên cơ sở những lợi thế nhất định trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, cùng với việc khuyến khích, vận động nhân dân đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, TP. Phổ Yên cũng quan tâm xây dựng mã số vùng trồng.
Hơn 4.500 tấn dâu tây của tỉnh Sơn La đã được tiêu thụ từ đầu vụ đến nay, với giá bán trung bình từ 80.000 – 250.000 đồng/kg, trị giá khoảng 770 tỷ đồng.
Huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vừa tổ chức lễ công bố huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023. Sau hơn 13 năm triển khai chương trình xây dựng NTM, huyện có 100% xã đạt chuẩn xã NTM, 4 xã đạt chuẩn NTM nâng cao, 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; thị trấn hoàn thành đô thị văn minh, huyện đạt chuẩn NTM.
Sáng 12/3, Công ty TNHH Bejo Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức tham quan, đánh giá bộ sản phẩm giống rau mới Đông Xuân 2024 - 2025 tại Trại nghiên cứu, thực nghiệm (Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nhân Khang - Lý Nhân). Tham dự có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường, đại diện HTX nông nghiệp, cơ sở và hộ sản xuất trong và ngoài tỉnh…
Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (CNC), nông nghiệp an toàn đang được hình thành và hoạt động có hiệu quả ở Huế. Tuy nhiên, để những mô hình này phát triển bền vững và được nhân rộng nhiều hơn, cần sự liên kết hợp tác theo chuỗi, nhất là tìm thị trường đầu ra ổn định cho các sản phẩm.
Hiện nay, Thái Nguyên có 14.000ha cây ăn quả các loại. Với quan điểm phát triển cây ăn quả trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của các vùng sinh thái; nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm; bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh đang tập trung phát triển các loại cây ăn quả chủ lực.
Năm 2024, toàn tỉnh có thêm 7 xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, vượt mục tiêu, kế hoạch đề ra. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 33/116 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu và 67 khu dân cư kiểu mẫu, thuộc tốp đầu cả nước về xây dựng NTM kiểu mẫu.
Trong năm 2024, toàn tỉnh có thêm 59 tổ hợp tác được thành lập mới, đạt 118% kế hoạch giao. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 844 tổ hợp tác với sự tham gia gần 31,7 ngàn thành viên. Diện tích tham gia liên kết sản xuất thông qua tổ hợp tác đạt gần 23,4 ngàn hécta.
Ngày 11/3, Tổ giám sát số 2 thuộc Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Trần Thị Tuyết Hương, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Tổ trưởng đã thực hiện giám sát chuyên đề tình hình thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại các huyện Khoái Châu và Văn Giang. Dự buổi giám sát tại huyện Khoái Châu có đồng chí Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
Xác định nông nghiệp có vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của địa phương, huyện Dầu Tiếng đã và đang tập trung tái cơ cấu ngành nông nghiệp, triển khai xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) và đã mang lại hiệu quả tích cực. Đây là tiền đề quan trọng để huyện nhân rộng các mô hình và từng bước nâng cao giá trị sản xuất, hướng tới phát triển một nền nông nghiệp xanh, bền vững.
Nằm giữa núi đồi trùng điệp Kon Tum, thương hiệu Hằng Thuận Tây Nguyên đang trở thành cái tên quen thuộc với những người yêu thích sản phẩm thiên nhiên. Từ một cơ sở nhỏ, sau gần một thập kỷ, doanh nghiệp này đã khẳng định vị thế bằng những sản phẩm chất lượng cao từ nghệ đỏ, nông sản đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên.
Hiện nay, huyện Vân Hồ có trên 8.850 ha cây lương thực; hơn 4.400 ha cây ăn quả; trên 1.630 ha chè và một số cây trồng khác. Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, các doanh nghiệp, HTX, nông dân trên địa bàn huyện tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập.
Hiện nay là thời điểm người trồng na trên địa bàn tỉnh đang tất bật thực hiện các công đoạn chăm sóc, cắt tỉa, bón phân... đảm bảo cho cây na có đủ dưỡng chất để phát triển, chuẩn bị cho vụ mới.
Năng suất năm nay đạt cao nhưng giá giảm từng ngày khiến các hộ nông dân trồng hành tăm ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) lo lắng thất thu.
Tỉnh Sơn La đang tập trung nhiều giải pháp nhằm tiếp tục tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp – ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, từ đó, góp phần hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm nay.
Hà Nam đang đẩy mạnh sản xuất nông sản an toàn theo hướng tập trung, đạt chuẩn VietGAP, hữu cơ, gắn với tiêu thụ theo hợp đồng. Nhờ đó, giá trị sản xuất và thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích canh tác ngày càng tăng cao, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
Với những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu, thời gian qua, xã Yên Lạc (Phú Lương) tích cực tuyên truyền, khuyến khích người dân tập trung phát triển cây chè và kinh tế đồi rừng.
Nuôi tôm nước lợ năm 2025, tỉnh Kiên Giang thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ, ứng phó hiệu quả dịch bệnh gây hại tôm nuôi, sản xuất an toàn, bền vững, góp phần tăng giá trị ngành nông nghiệp tỉnh đạt 5%, tương ứng hơn 72.335 tỷ đồng.