Ngày 15/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận rằng lô vũ khí viện trợ đã bắt đầu được chuyển tới cho Ukraine.
Mỹ tuyên bố toàn bộ số vũ khí NATO mua từ Mỹ theo thỏa thuận mới để viện trợ Ukraine đã sẵn sàng xuất kho ngay lập tức cho Ukraine, bao gồm hệ thống phòng không Patriot, tên lửa và đạn dược...
Kể từ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào cuối tháng 2/2022, phương Tây đã dành rất nhiều sự ủng hộ cho Kiev, cả về quân sự, chính trị lẫn kinh tế.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 16/7/2025.
Tuyên bố bất ngờ từ Phòng Bầu dục ngày 15/7 của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi một làn sóng chấn động qua các thủ đô châu Âu và Moscow. Trong cuộc gặp với Tổng Thư ký NATO Mark Rutte, người đứng đầu Nhà Trắng công bố một chiến lược hai mũi nhọn chưa từng có tiền lệ nhằm vào cuộc xung đột Ukraine, đặt ra một lịch trình căng thẳng và làm dấy lên những câu hỏi sâu sắc về tương lai của liên minh phương Tây, nền kinh tế toàn cầu và chính cuộc chiến.
Một số quốc gia EU yêu cầu cơ chế giám sát rõ ràng để bảo đảm Israel thực thi đầy đủ các cam kết viện trợ Gaza, đồng thời để ngỏ khả năng điều chỉnh quan hệ song phương nếu tiến triển không đạt yêu cầu.
Tin thế giới 21h ngày 15-7 có những nội dung đáng chú ý: Nga đẩy lùi cuộc tấn công quy mô lớn bằng UAV của Ukraine; Nga bác bỏ 'tối hậu thư' của Tổng thống Mỹ; Mexico cảnh báo đáp trả Mỹ vì áp thuế 17% đối với cà chua; Mỹ 'bật đèn xanh' cho viện trợ nhưng Ukraine vẫn ở giữa vùng xám...
Liên hợp quốc vừa cho biết 4 báo cáo quốc tế quan trọng về quyền phụ nữ, bao gồm các khuyến nghị về cách ngăn ngừa bạo lực gia đình và phân biệt đối xử, sẽ không được công bố trong năm nay.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nói rằng Nga sẽ phân tích kỹ lưỡng lập trường của Mỹ sau 'tối hậu thư 50 ngày' của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 14/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố một loạt biện pháp nhằm gia tăng sức ép buộc Nga chấm dứt xung đột tại Ukraine, bao gồm viện trợ vũ khí thông qua NATO và cảnh báo áp đặt thuế quan trừng phạt đối với các quốc gia tiếp tục giao thương với Moskva.
Nga dùng UAV giá vài chục nghìn USD cũng buộc hệ thống Patriot phải tiêu hao đạn đánh chặn, gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng cho Kiev và các nước viện trợ.
Pháo tự hành M109 Paladin của Tây Ban Nha sẽ được thay thế toàn bộ bằng sản phẩm mới và số pháo dư thừa sẽ được mang đi viện trợ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố một gói viện trợ quân sự và tài chính khổng lồ cho Ukraine, đồng thời đưa ra những cảnh báo mạnh mẽ chưa từng có đối với Nga.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ sẽ bán 10 tỷ USD vũ khí cho NATO, gián tiếp viện trợ Ukraine. Ông cũng cảnh báo Nga có 50 ngày để ngừng bắn nếu không muốn đối mặt mức 'thuế thứ cấp' 100%. Động thái này có thể làm xoay chuyển cục diện chiến sự Ukraine.
Phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Nga và Ukraine hôm 14/7 không phải là tuyên bố mang tính đột phá nhất mà ông Trump được dự đoán sẽ đưa ra, CNN nhận định.
Ngoại trưởng Ai Cập hôm 15/7 cho biết, dòng viện trợ vào Gaza vẫn chưa được cải thiện dù Israel và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được một thỏa thuận vào tuần trước nhằm tăng viện trợ nhân đạo cho khu vực này.
Những phát biểu của ông Trump về Ukraine trong ngày 14/7 không phải là tuyên bố quan trọng nhất mà một Tổng thống Mỹ có thể đưa ra. Chúng tạo nên một bức tranh chính trị phức tạp với những mảng sáng tối khó đoán, nơi Kiev khó lòng đặt trọn niềm tin vào sự ủng hộ của Washington.
Ngày 14/7, Bộ Quốc phòng Đan Mạch thông báo sẽ cung cấp cho quân đội Ukraine các dịch vụ liên lạc vệ tinh do châu Âu sản xuất, trong bối cảnh cuộc chiến giữa Ukraine và Nga vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ngày 15/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã đạt được một thỏa thuận 'rất lớn' với các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm cung cấp vũ khí quy mô lớn cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố viện trợ Patriot cho Ukraine và đe dọa áp trừng phạt toàn cầu nếu Nga không ký thỏa thuận hòa bình trong vòng 50 ngày. NATO, châu Âu và thị trường toàn cầu dõi theo từng bước đi.
Tổng thống Trump cho biết quyết định này được đưa ra khi các cuộc đối thoại hòa bình với Nga chưa có tiến triển, đồng thời khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine cùng các nước đồng minh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ gửi các hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev tuyên bố sẽ tiếp tục các cuộc tấn công tầm xa vào Nga.
Tổng thống Trump công bố thỏa thuận lớn với NATO: viện trợ vũ khí cho Ukraine, châu Âu chi trả, NATO điều phối, đồng thời dọa áp thuế nặng lên Nga.
Tổng thống Ukraine phát tín hiệu cải tổ nội các quy mô lớn, trong đó đề xuất thay thế người đứng đầu chính phủ và đại sứ tại Mỹ. Trong khi Phó Thủ tướng Svyrydenko được đề cử làm người đứng đầu chỉnh phủ để củng cố nền kinh tế, Bộ trưởng Quốc phòng Umerov được cân nhắc vào vị trí đại sứ tại Mỹ để củng cố viện trợ quân sự từ Washington.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tính toán lại cách tiếp cận với xung đột tại Ukraine, trong bối cảnh chuẩn bị tiếp đón Tổng Thư ký NATO Mark Rutte tại Washington.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nhận xét rằng việc Mỹ chuyển giao vũ khí cho Ukraine chưa bao giờ dừng lại mặc dù có những tuyên bố về sự gián đoạn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố một thỏa thuận với NATO về việc cung cấp vũ khí hỗ trợ Kiev trong bối cảnh Liên bang Nga tiếp tục tấn công nhằm vào Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét khả năng cho phép cung cấp tên lửa hành trình phóng từ trên không JASSM cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev thiếu hụt tên lửa hành trình châu Âu.
Liệu việc nối lại viện trợ quân sự từ Mỹ có đủ giúp Ukraine thay đổi dục diện chiến trường?
Tổng thống Ukraine tuyên bố ông có cuộc gặp 'hiệu quả' với đặc phái viên Mỹ, trong đó hai bên thảo luận về hợp tác quốc phòng và các biện pháp trừng phạt Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius xác nhận Berlin sẽ không viện trợ thêm tên lửa Taurus và hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Tổng thống Trump công bố kế hoạch bán vũ khí tiên tiến cho các đồng minh NATO, với mục tiêu cuối cùng là chuyển tới Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang lên kế hoạch cho một thỏa thuận vũ khí lớn dành cho Ukraine, có thể bao gồm tên lửa tầm xa vươn tới thủ đô Moskva (Moscow) của Liên bang Nga.
Việc Mỹ quyết định cung cấp hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine đánh dấu thay đổi đáng chú ý trong chính sách hỗ trợ quân sự của Washington. Động thái này được đưa ra trong bối cảnh Ukraine tuyên bố tiếp tục các cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga.
Quan điểm của Tổng thống Mỹ Donald Trump về viện trợ quân sự cho Ukraine đã có sự thay đổi chóng mặt chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
Tổng thống Trump xác nhận sẽ gửi tên lửa Patriot cho Ukraine, trong khi Đức tuyên bố không còn khả năng viện trợ do thiếu hệ thống. Diễn biến trái chiều khiến châu Âu lo ngại.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đe dọa sẽ tiến hành các cuộc tấn công mới vào sâu bên trong lãnh thổ Nga, chỉ vài ngày sau khi Mỹ cam kết nối lại viện trợ quân sự cho Kiev.
Quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, EU chi nhiều tiền mua khí đốt từ Nga hơn tổng số viện trợ dành cho Ukraine trong năm 2024.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đe dọa sẽ tiến hành các cuộc tấn công sâu trong lãnh thổ Nga, vài ngày sau khi Mỹ cam kết nối lại viện trợ quân sự cho quốc gia này.
Trong một cuộc phỏng vấn với CBS News ngày 13/7, Thượng nghị sĩ Mỹ Lindsey Graham cho biết một loạt chuyến hàng vũ khí viện trợ của Mỹ sẽ bắt đầu được chuyển cho Ukraine 'trong vài ngày tới'.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13/7 thông báo, Mỹ sẽ chuyển thêm tên lửa phòng không Patriot cho Ukraine, đồng thời khẳng định Washington sẽ được hoàn trả chi phí cho số vũ khí này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ cung cấp thêm các hệ thống tên lửa phòng không Patriot cho Ukraine – loại vũ khí mà Kiev đã nhiều lần khẩn thiết kêu gọi.
Tổng thống Ukraine tuyên bố chuẩn bị các cuộc tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga, giữa lúc Mỹ và Đức cam kết nối lại viện trợ quân sự, bao gồm tên lửa hiện đại và vũ khí chiến lược.
Ngày 13/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ gửi các hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev tuyên bố sẽ tiếp tục các cuộc tấn công tầm xa vào Nga.
Tổng thống Trump thông báo sẽ gửi hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine, đồng thời cân nhắc khoản tài trợ quân sự mới hàng tỷ USD cho Kiev trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine diễn biến phức tạp.
Ngày 13/7, Ủy viên Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) Dan Jorgensen cho biết, EU chi nhiều tiền mua khí đốt từ Nga hơn tổng số viện trợ dành cho Ukraine trong năm 2024.
Ủy viên Năng lượng của EU, ông Dan Jorgensen, thừa nhận EU đã chi số tiền mua khí đốt Nga trong năm 2024 nhiều hơn tổng số tiền Liên minh này viện trợ cho Ukraine, và gọi đây một 'nghịch lý.'
Tin thế giới 21h ngày 13-7 có những nội dung đáng chú ý: - Triều Tiên tuyên bố ủng hộ Nga 'vô điều kiện' trong xung đột với Ukraine; Đức tăng tốc viện trợ: Hàng trăm vũ khí tầm xa chuẩn bị tới Ukraine; Ba Lan triển khai tiêm kích sau các cuộc không kích Ukraine;...
ĐBSCL cần đoàn kết hơn nữa, bứt phá, thần tốc hơn nữa; Không sử dụng xe xăng để định hình đô thị xanh, bền vững; Các động lực để tăng trưởng 8,42% trong 6 tháng cuối năm; Ông Trump cân nhắc gói viện trợ đầu tiên cho Ukraine;... là những nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.