Biến đổi khí hậu và tranh chấp trong quản trị nguồn nước khiến nhiều nơi tại Iraq trở nên khô hạn và thiếu nước nghiêm trọng.
Mùa màng thất bát do bão lớn, hạn hán và sóng nhiệt đe dọa an ninh lương thực của dân số toàn cầu ngày càng tăng. Các chuyên gia cho rằng, chúng ta cần tạo ra các loại cây có năng suất cao, chịu được khí hậu khắc nghiệt để nuôi sống dân số toàn cầu.
Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để xem xét khôi phục các nỗ lực hợp tác giữa hai nước trong chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các công ty bán các sản phẩm hàng ngày như giày da, cà phê và đậu nành sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ sớm phải chứng minh các sản phẩm của họ không gây mất rừng theo các quy định mới của EU.
Mỗi phút trôi qua, diện tích rừng nhiệt đới bị phá hủy tương đương với 11 sân bóng đá.
Năm ngoái, diện tích của các khu rừng nhiệt đới nguyên sinh trên toàn cầu suy giảm 10% trong do nạn khác thác gỗ trái phép, chặt phá rừng để lấy đất canh tác cũng như hoạt động khai thác vàng. Con số này tương đương với diện tích của Thụy Sĩ.
Thử thách này nhằm giúp các thành phố giảm lượng khí tải carbon, đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục những rào cản di chuyển.
Việc bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon và biến khu rừng này thành động lực tăng trưởng kinh tế bền vững hơn là khai thác tài nguyên rừng sẽ đem lại lợi nhuận hàng tỷ USD cho Brazil.
Hậu quả của việc đại dương hấp thụ carbon dioxide là sự acid hóa - thứ đang thiêu đốt một số lưu vực nước trên hành tinh và khiến các đại dương chết dần.
Sự kiện ra mắt hướng dẫn kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam về thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển giao thông đô thị bền vững. Đây cũng là minh chứng cho những nỗ lực của Việt Nam trong bối cảnh dân số đô thị đang tăng nhanh, dự báo sẽ đạt 50% tổng dân số Việt Nam vào năm 2025…
Úc công bố hỗ trợ Việt Nam 105 triệu AUD chuyển đổi năng lượng; OPEC+ xem xét giảm sản lượng dầu; Sản lượng điện mặt trời châu Âu lần đầu vượt điện than… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 4/6/2023.
Xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi căn bản trong cách thức các nước ở châu Âu và các khu vực khác đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.
Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng với sự hỗ trợ của tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và tổ chức HealthBridge đã ra mắt: 'Hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị'. Hướng dẫn kỹ thuật này được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng các thành phố xanh, an toàn và đáng sống hơn.
Với vai trò là phương tiện giao thông bền vững, xe đạp không những giảm ô nhiễm môi trường mà còn giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng. Phát triển cơ sở hạ tầng xe đạp nên được coi là yếu tố cơ bản trong việc xây dựng thành phố đáng sống, an toàn và bền vững.
Ngày 29/5, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và HealthBridge tổ chức Lễ công bố hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị.
Sáng 29/5, Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây dựng đã công bố Hướng dẫn Thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị với kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng các thành phố xanh, an toàn và đáng sống hơn.
Sáng 29/5 tại Hà Nội, Việt Nam công bố Hướng dẫn kỹ thuật về Thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị với kỳ vọng góp phần xây dựng thành phố xanh, an toàn.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật mới nhằm góp phần giảm bớt tình trạng phá rừng trên toàn cầu, bằng việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh một loạt mặt hàng.
Các công ty kinh doanh dầu cọ, thịt gia súc, gỗ, càphê, cacao, cao su, đậu nành, và các sản phẩm phái sinh như chocolate, giấy in cần chứng minh hàng hóa họ bán tại EU không liên quan đến phá rừng.
Vào hôm 11/5, chính phủ của ông Joe Biden đã công bố kế hoạch giảm lượng khí thải CO2 từ những nhà máy điện khí và điện than kể từ năm 2030. Mỹ sẽ đưa ra nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề này, nhằm tiếp tục giữ cam kết về khí hậu của họ.
Liên minh châu Âu (EU) đang tiến một bước gần hơn đến việc áp dụng các quy định mang tính bước ngoặt, buộc các công ty phải chịu trách nhiệm bảo đảm sản phẩm của họ không góp phần vào nạn phá rừng.
Do nhu cầu hành động vì biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng nhằm đáp ứng cam kết của thế giới về việc đưa phát thải ròng về 0, nhiều chính phủ và ngành công nghiệp đang khám phá ra các cách loại bỏ CO2 khỏi khí quyển.
Theo một nghiên cứu mới của Đại học Cornell, các tấm pin mặt trời được sản xuất tại Mỹ sẽ giảm đáng kể lượng khí thải và tiêu thụ năng lượng của quốc gia này so với nhập khẩu từ Trung Quốc.
Liên Hợp Quốc ngày 22/3 đã tổ chức hội nghị đầu tiên về an ninh nguồn nước trong gần nửa thế kỷ để khuyến khích các chính phủ quản lý tốt hơn một trong những nguồn tài nguyên chung của nhân loại.
Trung Quốc và một số quốc gia trên thế giới đang tiến hành thí nghiệm 'thành phố 15 phút' - gói gọn mọi dịch vụ cần thiết của người dân trong không gian nhỏ, giảm thời gian đi lại.
Hội nghị về tài nguyên nước quốc tế hay còn gọi là Hội nghị đánh giá kết quả giữa kỳ việc thực hiện Thập kỷ hành động 'Tài nguyên nước vì phát triển bền vững' (2018-2028) sẽ diễn ra từ ngày 22-24.3, tại trụ sở Liên Hợp Quốc.
Ngày 26/2, hơn 1.000 cây xanh trưởng thành, trị giá gần 1,5 tỷ đồng đã được trồng tại huyện Mê Linh. Đây là dự án trồng cây hướng tới Net Zero năm đầu tiên tại Hà Nội, hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho rằng xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi trong cách thức các nước châu Âu đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.
Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng được dùng trong quá trình sản xuất thiết bị công nghệ năng lượng tái tạo.
Ngày 15/12, Frasers Property Vietnam (FPV) công bố đã được tổ chức Sáng kiến Mục tiêu Dựa trên Cơ sở khoa học (Science Based Targets initiative - SBTi) công nhận các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
Frasers Property Vietnam (FPV), một trong những chủ đầu tư đa ngành hàng đầu Việt Nam, hôm nay công bố đã được tổ chức Sáng kiến Mục tiêu Dựa trên Cơ sở khoa học (Science Based Targets initiative – SBTi) công nhận các mục tiêu dựa trên cơ sở khoa học nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Đây là sự công nhận đầu tiên mà SBTi công nhận cho một công ty bất động sản tại Việt Nam.
Quyết định thành lập Quỹ 'Tổn thất và thiệt hại' nhằm giúp đỡ các quốc gia nghèo bị ảnh hưởng nặng nề bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu là một trong những quyết định quan trọng nhất kể từ khi các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) bắt đầu cách đây gần 30 năm.
COP27 đã kết thúc với một thỏa thuận mang tính bước ngoặt là thành lập quỹ giúp đỡ các nước nghèo đang bị tàn phá bởi thảm họa khí hậu, nhưng vẫn có những lo ngại xung quanh.
Hội nghị COP27 phải kéo dài thêm một ngày nhằm tháo gỡ thế bế tắc, giúp các nước đang phát triển nhận được hỗ trợ để khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 11/11 cam kết nước Mỹ sẽ thực hiện lộ trình giảm khí thải carbon, cũng như kêu gọi mọi quốc gia tăng cường nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Có phải 8 tỷ người là quá nhiều đối với Trái đất? Khi chúng ta đạt được cột mốc này vào 15-11, hầu hết các chuyên gia cho rằng vấn đề lớn hơn là sự tiêu thụ tài nguyên quá mức của những cư dân giàu có nhất.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, để ngăn chặn những hậu quả tồi tệ nhất mà biến đổi khí hậu gây ra, tất cả các quốc gia phải cắt giảm khoảng 45-50% năng lượng hóa thạch từ nay đến năm 2030.