Thấy con trai chậm nói, gia đình đưa đi khám được chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ diễn đạt, do tiếp xúc sớm với thiết bị điện tử.
Mỗi chuyến đi biển kéo dài từ 8 đến 10 tháng, chỉ có biển cả bao quanh, không gia đình, bạn bè thân thiết, lâu dần anh Lập bị trầm cảm nặng, phải đến viện điều trị.
Ngày càng nhiều người trẻ tìm đến những cách tiêu cực để giải tỏa stress, trong đó có hành vi tự hành hạ bản thân.
Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động. Ở trẻ vị thành niên, trầm cảm ảnh hưởng đến học tập và khả năng hòa nhập.
Một số trường hợp vị thành niên có hành vi tự gây thương tích như một phương thức ứng phó với stress.
Thời gian qua, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp trẻ tự gây thương tích cho bản thân. Điều đáng lưu ý là tình trạng trẻ tự gây thương tích nhập viện thường tập trung trước và sau mỗi kỳ thi.
Hơn 60% trẻ khiếm khuyết chậm ngôn ngữ nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khi trưởng thành
Tăng trưởng vượt trội của công nghệ và áp lực xã hội hiện đại đang tạo ra một 'vùng tối' đáng lo ngại, đó là hành vi tự gây thương tích ở nhiều người trẻ. Những vết rạch trên tay, vết bỏng hay các hành động tổn thương cơ thể không chỉ là biểu hiện của đau đớn thể xác, mà còn là tiếng kêu cứu thầm lặng từ những tâm hồn đang chật vật tìm lối thoát giữa áp lực học hành, gia đình và xã hội.
Chuyên gia tâm lý cho rằng, hành vi trẻ tự rạch tay không chỉ đơn thuần là một hành động bột phát mà là dấu hiệu của những áp lực tâm lý đang đè nặng lên trẻ.
Trường Đại học Y Hà Nội vừa tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với SingHealth, Đại học Y Duke - NUS và Viện Sức khỏe Toàn cầu SingHealth Duke - NUS (Singapore) và Hội thảo liên trường về sức khỏe toàn cầu.
Mới đây, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận một nữ sinh 15 tuổi nhập viện do tự rạch tay bằng dao lam và có ý định tự sát. Trường hợp này chỉ là một trong hàng trăm ca trẻ vị thành niên gặp phải vấn đề tương tự trong thời gian gần đây.
Áp lực thi cử năm nào cũng được nhắc tới nhưng nhiều người cho là tâm lý bình thường, bỏ qua những biểu hiện bệnh lý. Mỗi năm cứ đến mùa thi, số trẻ đến khám, nhập viện đều tăng liên quan đến rối loạn tâm thần, tự gây thương tích, bệnh lý tiêu hóa nguy hiểm.
Những đường cắt trên da thịt, là dấu vết của hành vi tự gây thương tích không tự tử (NSSI) - một cách thức đau đớn mà nhiều thanh thiếu niên tìm đến để xoa dịu những cảm xúc dồn nén, những áp lực học hành khi không còn biết bám víu vào đâu giữa sự cô đơn và áp lực vô hình.
Áp lực học hành, gia đình lạnh lẽo, nỗi cô đơn… trở thành một trong những vòng xoáy khiến nữ sinh đã tự rạch tay gây thương tích không tự tử (NSSI). Đây là hành vi mà nhiều thanh thiếu niên sử dụng để giải tỏa cảm xúc hiện nay.
Áp lực học tập, bố mẹ ít quan tâm, để giải tỏa cảm xúc, T. thường dùng dao tự rạch tay, phải nhập viện điều trị bằng thuốc chống trầm cảm kết hợp liệu pháp tâm lý.
Nữ sinh 15 tuổi được bố mẹ đưa đến bệnh viện khám sau khi các bạn phát hiện em đang tự rạch tay trong nhà vệ sinh và báo cho thầy cô
Chỉ trong vòng 6 tháng qua, viện đã ghi nhận khoảng 130 học sinh có dấu hiệu trầm cảm, tự gây thương tích và phải vào điều trị, con số này gia tăng đáng kể so với trước đây.
Bệnh nhân cho biết, năm lớp 8 đã nghĩ đến tự rạch tay để giải tỏa tâm trạng từ khi tham gia một số diễn đàn. Ban đầu sợ hãi nhưng vẫn mua dao lam, để sẵn trong phòng. Khi bị mẹ mắng vì điểm kém, cảm giác thất bại và tức giận dâng trào nên đã tự rạch tay mình...
Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai thời gian qua đã tiếp nhận và điều trị cho không ít các trường hợp trẻ tự gây thương tích cho bản thân. Theo các bác sĩ: trước và sau mỗi kỳ thi quan trọng, tình trạng trẻ tự gây thương tích nhập viện có xu hướng gia tăng.
Trưởng Phòng loạn thần và y học tự sát Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho biết có thực trạng rất nguy hiểm là các trẻ lên mạng xã hội học nhau cách tự gây thương tích. Có trường hợp, 6-7 cháu học cùng trường rủ nhau rạch tay.
Các thử nghiệm tiên phong hé lộ giải pháp tiềm năng giúp kiểm soát virus HIV sau khi bệnh nhân ngừng điều trị.
Trầm cảm do thời tiết là một dạng rối loạn cảm xúc thường gặp trong những tháng ngày thời tiết rét mướt, mưa ẩm.
Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo về hệ quả của việc lạm dụng thiết bị điện tử ở trẻ nhỏ khiến trẻ gặp phải những vấn đề nguy hiểm về sức khỏe như thị lực kém, mắc các bệnh về mắt, chậm phát triển ngôn ngữ, kém thông minh, giảm trí nhớ, khó tập trung, học lực sa sút, hạn chế khả năng giao tiếp…
Vài năm gần đây, số lượng trẻ em có biểu hiện chậm nói đến Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) để khám có chiều hướng tăng, đặc biệt là từ sau đại dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, tỷ lệ trẻ chậm nói đến các bệnh viện thăm khám gia tăng do nhiều nguyên nhân.
Theo các chuyên gia y tế, việc lạm dụng cho trẻ em tiếp xúc sớm với thiết bị điện tử là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm phát triển ngôn ngữ.
Theo các chuyên gia y tế, việc lạm dụng cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử sớm là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
Khi thấy con chậm nói, nhiều phụ huynh lo lắng trẻ mắc chứng tự kỷ. Tuy nhiên, trên thực tế, không ít trường hợp trẻ bị rối loạn ngôn ngữ, một tình trạng có thể được cải thiện đáng kể nếu phát hiện sớm và can thiệp đúng cách.
Tiếp xúc với thiết bị điện tử từ bé, nhiều bé mắc chứng rối loạn ngôn ngữ. Nếu chủ quan không can thiệp sớm có thể sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ trong tương lai.
Bốn tuổi, bé vẫn nói không rõ nghĩa, thường xuyên sót âm, khó hiểu, gia đình đưa đi khám được chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ diễn đạt.
Theo các bác sĩ, việc cho trẻ em xem tivi, điện thoại quá sớm sẽ gây ra nhiều hệ lụy đối với sự phát triển của trẻ như chậm phát triển ngôn ngữ, hạn chế kỹ năng giao tiếp, khó khăn trong học tập...
Trong gia đình có cha mẹ hoặc anh chị em gặp vấn đề về ngôn ngữ, trẻ có nguy cơ bị chậm nói cao gấp 2-3 lần so với trẻ có gia đình bình thường; Thời gian sử dụng tivi, điện thoại hơn 2 giờ ở trẻ từ 1-3 tuổi làm tăng nguy cơ chậm nói...
Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn sự thích ứng (AD) ước tính từ 2 đến 8% dân số nói chung, nữ giới mắc chứng rối loạn này gấp đôi nam giới.
Rối loạn sự thích ứng (AD) là một phản ứng cảm xúc với các sự kiện căng thẳng, đặc biệt là những thay đổi lớn trong cuộc sống. Tình trạng này có tỉ lệ mắc ước tính từ 2 đến 8% dân số, với nữ giới mắc nhiều gấp đôi nam giới.
Sau khi chồng kinh doanh thua lỗ, người phụ nữ suy nghĩ nhiều dẫn đến sụt cân, mệt mỏi, tưởng mắc bệnh ung thư hóa rối loạn tâm thần.
Năm hết, Tết đến, việc tìm kiếm giải pháp để thanh toán và thu hồi các khoản nợ đã cho vay mượn, mua bán, làm ăn là nỗi lo và phiền toái với không ít người. Đây cũng là nhân tố tác động trực tiếp đến sự rối loạn sự thích ứng, một dạng của rối loạn tâm thần, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Không chịu nổi hoàn cảnh trớ trêu của cuộc sống, nhiều người đã mắc bệnh rối loạn tâm thần, gây hậu quả khôn lường cho sức khỏe bản thân. Phụ nữ mắc nhiều gấp đôi nam giới.
Khoảng 5 tháng nay, chồng chị M.D làm ăn thua lỗ, nợ nần khiến chị bị căng thẳng, luôn suy nghĩ về chuyện kinh tế gia đình, lo không trả được nợ.
Với tính cách hay lo lắng, cầu toàn nên khoảng 5 tháng nay, khi chồng làm ăn thua lỗ, nợ nần, người phụ nữ 46 tuổi ở Hòa Bình thường xuyên mất ăn, mất ngủ, cuối cùng phải nhập viện tâm thần...
Chồng kinh doanh thua lỗ vài trăm triệu, người phụ nữ sụt cân, mệt mỏi, bất an phải đến bệnh viện khám và điều trị.
Chồng kinh doanh thua lỗ khiến người vợ căng thẳng, luôn suy nghĩ về kinh tế gia đình, phải nhập viện tâm thần điều trị
Người phụ nữ 46 tuổi ở Hòa Bình vào viện khám với biểu hiện hồi hộp bồn chồn, sụt cân. Trước đó, chồng chị kinh doanh bị thua lỗ vài trăm triệu khiến chị căng thẳng, luôn suy nghĩ về kinh tế gia đình.
Từ 1/1/2025, lệnh cấm kinh doanh và sử dụng thuốc lá điện tử chính thức có hiệu lực. Quyết định được nhiều người ủng hộ, nhưng cũng trở thành thử thách lớn với không ít bạn trẻ, khi họ phải từ bỏ thói quen đã gắn bó lâu dài.
Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng... từ năm 2025. Rất nhiều bạn trẻ - những người từng được xem là 'khách hàng tiềm năng' của thuốc lá điện tử, đã lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ quy định này.
Hiện tượng hikikomori từng được cho là vấn đề đặc trưng của Nhật Bản, nay đang lan rộng khắp châu Á, dần xuất hiện tại Việt Nam, đặc biệt trong nhóm du học sinh.
Tại Việt Nam, theo thống kê cho thấy có khoảng 500.000 người trên 60 tuổi mắc sa sút trí tuệ (chiếm 5% dân số ở độ tuổi này). Đây là nguyên nhân tử vong đứng thứ 7 và trở thành nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật hàng đầu ở người cao tuổi.