Ông Phạm Hoàng Ân đến từ TP. Hồ Chí Minh, Giám đốc bản quyền và phân phối tại Khang Media và ông Nguyễn Huy Thành đến từ Hà Nội, giám đốc rạp chiếu phim White Light được Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Chợ phim Liên hoan phim Cannes đề cử tham gia vào Chợ phim của Liên hoan phim Cannes 2025, diễn ra từ ngày 13-21/5.
Khi kiểm tra tiếng động phát ra trong đám cỏ, người đàn ông ở Thái Lan kinh hoàng phát hiện con kỳ đà đang nuốt chửng một đứa trẻ mới sinh.
Chiều 15/5, đoàn kiểm tra của Viện Pháp y quốc gia do đồng chí Nguyễn Đức Nhự, Viện Trưởng Viện Pháp y quốc gia làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Sở Y tế về kiểm tra công tác giám định pháp y tại Lào Cai.
Nhằm hỗ trợ cho việc quốc tế hóa điện ảnh Việt Nam, từ năm 2022, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Chợ phim đã hợp tác để thực hiện chương trình 'Fast track to Cannes market'.
Nằm trong chuỗi hoạt động của dự án phát triển truyện tranh tại Việt Nam, NXB Kim Đồng vừa ra mắt 2 tập sách 'Kí ức kiều bào: Lính thợ - Lao động Việt tại Pháp giữa Thế chiến II' và 'Kí ức kiều bào: Chân đăng - Phu mỏ người Việt ở Tân Thế giới', đồng thời phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức tọa đàm 'Truyện tranh: Khi văn hóa - lịch sử 'kết duyên' cùng hội họa'.
Hai cuốn truyện tranh 'Kí ức kiều bào' mang đến câu chuyện sinh động về cuộc đời của những người Việt Nam sống xa quê hương trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động.
Nhà Xuất bản Kim Đồng đã phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức tọa đàm 'Truyện tranh: Khi văn hóa - lịch sử 'kết duyên' cùng hội họa'
Ngày 11-5, tọa đàm 'Truyện tranh: Khi văn hóa, lịch sử kết duyên cùng hội họa' do Nhà Xuất bản Kim Đồng và Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức, là dịp hội ngộ của những người yêu truyện tranh, đồng thời khẳng định sức sống mới của thể loại graphic novel trong dòng chảy văn hóa đương đại.
Họa sĩ người Pháp gốc Việt đã kể câu chuyện cảm động về số phận người Việt xa xứ trong các giai đoạn đầy biến động của thế kỷ 20 qua truyện tranh.
Sáng Chủ nhật ngày 11/05/2025, Nhà xuất bản Kim Đồng phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức buổi tọa đàm 'Truyện tranh: Khi văn hóa – lịch sử 'kết duyên' cùng hội họa', đồng thời cho ra mắt 2 cuốn sách 'Kí ức kiều bào: Lính thợ - Lao động Việt Nam đến Pháp giữa Thế chiến II' và 'Kí ức kiều bào: Chân đăng – Phu mỏ người Việt ở Tân Thế Giới' của họa sĩ Clément Baloup. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động của một dự án phát triển truyện tranh tại Việt Nam.
Nằm trong chuỗi hoạt động của dự án phát triển truyện tranh tại Việt Nam, nhân dịp ra mắt bộ sách Ký ức kiều bào, NXB Kim Đồng phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức tọa đàm 'Truyện tranh: Khi văn hóa - lịch sử 'kết duyên' cùng hội họa'. Chương trình diễn ra lúc 9 giờ 30 ngày 11-5 tại Hội trường tầng 3 - NXB Kim Đồng (số 55, đường Quang Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
'Những Ngày Văn học châu Âu 2025' có chủ đề 'Từ đâu và đến đâu: Những tiếng nói văn học di dân châu Âu' sẽ mang đến cho khán giả những câu chuyện và góc nhìn của các cây viết gốc Việt nổi bật của văn chương châu Âu đương đại.
Văn học chủ đề di dân, giới trong sáng tác, đặc biệt là những sáng tác của các nhà văn châu Âu gốc Việt là tâm điểm của sự kiện Những ngày Văn học châu Âu 2025.
HNN.VN - Chiều 8/5, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hoàng Hải Minh có buổi tiếp và làm việc với ông Herve Conan, Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Vietnam.
Ngày 29.4, tại thành phố Huế đã khai mạc Hội nghị Đại hội đồng Hiệp hội quốc tế các Thị trưởng nói tiếng Pháp (AIMF) lần thứ 45. Sự kiện quy tụ gần 450 đại biểu đến từ hơn 100 thành phố của 57 quốc gia trên thế giới.
HNN.VN - 'Cơ quan phát triển Pháp - 30 năm đồng hành cùng Việt Nam 1994-2024 và các thành phố Việt Nam trong cộng đồng Pháp ngữ' là chủ đề triển lãm vừa được khai mạc chiều 28/4 tại Viện Pháp tại Huế (1 Lê Hồng Phong, quận Thuận Hóa).
Ngày 27/4, trong buổi làm việc đầu tiên của Hội nghị Quốc tế các Thị trưởng nói tiếng Pháp lần thứ 45 diễn ra từ ngày 27 - 29/4 tại thành phố Huế, các đại biểu đã thảo luận các vấn đề liên quan đến chủ đề 'Cam kết vì một thế giới bền vững hơn'.
Nhằm khám phá mối quan hệ đặc biệt giữa con người và động vật trong cuộc sống hàng ngày, Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh 'Mối giao cảm giữa con người và động vật' của nghệ sĩ người Pháp Tina Merandon, trong khuôn khổ chương trình Nghệ sĩ lưu trú Villa Saigon 2025.
Nhằm mục đích khám phá mối quan hệ đặc biệt giữa con người và động vật trong cuộc sống hàng ngày, Viện Pháp tại Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm ảnh 'Mối giao cảm giữa con người và động vật' của nghệ sĩ Tina Merandon, trong khuôn khổ chương trình Nghệ sĩ lưu trú Villa Saigon 2025. Triển lãm sẽ khai mạc vào lúc 18 giờ 30, ngày 17-4, tại phòng triển lãm IDECAF (31 Thái Văn Lung, Quận 1, TPHCM).
Một cuộc đối thoại về chủ đề không mới: 'Sức mạnh mềm văn hóa' diễn ra cuối tuần qua nhưng lôi cuốn bởi những câu chuyện, ví dụ thực tế được đưa ra từ các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam và Pháp.
Việt Nam có nhiều lợi thế về văn hóa bản địa với nền tảng lịch sử trải dài hơn bốn nghìn năm, cùng nhiều di tích, những chất liệu dân gian còn được lưu giữ đến ngày hôm nay. Tuy nhiên, qua nhiều số liệu thực tế, ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam chưa khai thác triệt để, xứng với tiềm năng.
'Muốn phát triển sức mạnh mềm cần phải bám chắc vào văn hóa dân tộc chứ không chỉ đơn thuần dựa vào mô hình của Mỹ, Hàn Quốc...', Giám đốc Viện Pháp tại Hà Nội Franck Bolgiani nhận định.
Chiều 8.4 tại Hà Nội, Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp cùng Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức Chương trình đối thoại 'Sức mạnh mềm văn hóa'.
Theo các chuyên gia, Việt Nam có nhiều lợi thế để khai thác sức mạnh mềm văn hóa nhằm quảng bá hình ảnh đất nước và nâng cao vị thế trong mắt bạn bè quốc tế.
Với bản sắc văn hóa phong phú và đa dạng, Việt Nam có nhiều lợi thế để khai thác sức mạnh mềm văn hóa nhằm quảng bá hình ảnh đất nước và nâng cao vị thế trong mắt bạn bè quốc tế.
Ngày 8/4, tại Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (VICAST) 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội, VICAST và Viện Pháp tại Việt Nam phối hợp tổ chức cuộc trò chuyện 'Đối thoại về sức mạnh mềm văn hóa'. Cuộc trò chuyện đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các học giả trong nước và quốc tế, chia sẻ những câu chuyện cũng như những kinh nghiệm cụ thể của các nước trong việc phát huy sức mạnh mềm của văn hóa quốc gia trên trường quốc tế.
Hà Nội là địa phương đầu tiên có Nghị quyết chuyên đề về Công nghiệp văn hóa (CNVH) thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô. Và khi CNVH gắn với thực hiện TP sáng tạo chắc chắn sẽ là động lực phát triển cho Thủ đô.
Triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi 'Trời, Non, Nước | Allusive Panorama' đã chính thức đón khách tham quan từ ngày 25.3 đến 6.4.2025, đưa công chúng đến với di sản hội họa của vua Hàm Nghi, với lượng khách dự kiến từ 8.000 đến 10.000 người mỗi ngày.
Viện Pháp tại Hà Nội giới thiệu triển lãm 'Sự đa dạng của Cộng đồng Pháp ngữ', một hành trình trực quan qua 22 bức ảnh chụp tại các quốc gia năm châu là thành viên Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF).
Nghệ sĩ Pháp gốc Việt Emmie Mai Linh Massias và nghệ sĩ Pháp Marine Col đang có triển lãm về Di sản nghề khảm xà cừ tại Phòng triển lãm Idecaf (quận 1, TP.HCM).
Với 21 tác phẩm hội họa lần đầu trở về cố hương, triển lãm mỹ thuật đầu tiên tại Việt Nam của cựu hoàng Hàm Nghi được trưng bày ở không gian điện Kiến Trung (thuộc Đại Nội Huế).
Lần đầu tại Việt Nam, hơn 20 tác phẩm gốc của vua Hàm Nghi quy tụ từ các bộ sưu tập tư nhân được trưng bày trong không gian triển lãm tại điện Kiến Trung - một cung điện đặc biệt thuộc di tích Hoàng thành Huế.
Chiều 24-3, triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi 'Trời, Non, Nước | Allusive Panorama' do tạp chí Art Republik Việt Nam phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Pháp tại Việt Nam khai mạc tại điện Kiến Trung - công trình văn hóa lịch sử trọng điểm ở Đại nội Huế.
Du khách chen chân ngắm những bức tranh quý trong Triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi 'Trời, Non, Nước | Allusive Panorama'.
Chiều 24/3, tại Điện Kiến Trung, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Tạp chí Art Republik Việt Nam và Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi với chủ đề 'Trời, Non, Nước - Allusive Panorama'.
Chiều 24/3, tại di tích điện Kiến Trung, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Pháp tại Việt Nam và các đơn vị tổ chức khai mạc triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi với chủ đề 'Trời, Non, Nước'.
Chiều 24/3, Triển lãm hội họa của vua Hàm Nghi 'Trời, Non, Nước | Allusive Panorama' do tạp chí Art Republik Việt Nam phối hợp tổ chức cùng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Pháp tại Việt Nam đã chính thức khai mạc tại điện Kiến Trung – Đại Nội Huế.
Chiều nay (24/3), triển lãm tranh của vua Hàm Nghi chủ đề 'Trời, non, nước' do tạp chí Art Republik Việt Nam phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức đã khai mạc tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
'Trời, Non, Nước | Allusive Panorama' là triển lãm hội họa do tạp chí Art Republik Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức, sẽ diễn ra từ ngày 25/3 và kéo dài 2 tuần tại điện Kiến Trung- Đại Nội Huế.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Viện Pháp tại Việt Nam phối hợp cùng Tạp chí Art Republik Việt Nam tổ chức triển lãm hội họa đặc biệt 'Trời, non, nước' từ ngày 25-3. Đây là triển lãm hồi cố thứ hai, cũng là triển lãm có quy mô lớn nhất từng được tổ chức nhằm giới thiệu các bức tranh của vua Hàm Nghi tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ dự án triển lãm 'Trời, Non, Nước' diễn ra tại Huế vào tháng 3 này, Viện Pháp tại Huế phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức buổi tọa đàm nhằm chia sẻ và trao đổi các kết quả nghiên cứu về đời sống mỹ thuật của vua Hàm Nghi, một nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam.
Trong khuôn khổ dự án triển lãm 'Trời, non, nước' diễn ra tại Huế vào tháng 3/2025, Viện Pháp tại Huế phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức buổi tọa đàm nhằm chia sẻ và trao đổi các kết quả nghiên cứu về đời sống mỹ thuật của vua Hàm Nghi, một nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam.