Quốc hội bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài cho ngân sách trung ương năm 2025, đảm bảo hiệu quả, đúng mục đích, không thất thoát.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 200/2025/QH15 về việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài) năm 2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký chứng thực ban hành 2 nghị quyết của Quốc hội và 1 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Cụ thể: Nghị quyết số 200/2025/QH15 của Quốc hội về việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài) năm 2025; Nghị quyết số 201/2025/QH15 của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội; Nghị quyết số 1639/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ nhiệm Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ngày 17/5/2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 1639 /NQ-UBTVQH15, quyết nghị điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới hiệu toàn văn Nghị quyết.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành 2 nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua tại đợt 1 của Kỳ họp thứ Chín gồm: Nghị quyết số 201/2025/QH15 thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội và Nghị quyết số 200/2025/QH15 về việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài) năm 2025.
Ông Nguyễn Văn Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ông Nguyễn Văn Hiển – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Sáng 18/5, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ. Theo đó, ông Nguyễn Văn Hiển – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ông Nguyễn Văn Hiển - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp - được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Sáng 18/5, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ. Theo đó, ông Nguyễn Văn Hiển – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Trong bài viết ngày 4/5/2025 với tiêu đề 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình', Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: Để hiện thực hóa khát vọng vươn mình của dân tộc, chúng ta phải giải quyết nhiều việc, trong đó, một nhiệm vụ rất trọng tâm là phải tiếp tục quan tâm hoàn thiện thể chế, pháp luật để giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực, phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của đất nước, tận dụng mọi cơ hội phát triển.
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, từ ngày 1/7/2025, cả nước sẽ tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, gồm cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), cấp xã (xã, phường, đặc khu trực thuộc tỉnh, thành phố).
Đằng sau câu chuyện lùm xùm về hoạt động từ thiện thời gian qua, việc ban hành khung pháp lý chặt chẽ đối với hoạt động từ thiện là rất cần thiết, để bảo vệ những nghĩa cử cao đẹp, lan tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng, bảo vệ những người làm từ thiện chân chính, đồng thời có cơ sở pháp lý để xử lý nghiêm những đối tượng lợi dụng hoạt động thiện nguyện để trục lợi cá nhân.
Ông Đinh Xuân Thảo cho rằng, phải bảo đảm việc liên thông giữa cấp trên và cấp dưới. Cụ thể ở đây là cấp tỉnh trực tiếp xuống cấp xã và cần có sự kết nối thật chặt chẽ, thông suốt, bảo đảm là liên thông thường xuyên.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 6/3/2025 về tổ chức và tham gia các các hoạt động kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các ủy ban, cơ quan của Quốc hội tiếp tục nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trọng tâm là nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và một số luật, nghị quyết liên quan.
Vừa qua, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm sửa đổi. Sau 10 năm thực hiện Luật Việc làm, luật sửa đổi sẽ có những đổi mới mạnh mẽ, đưa ra những chính sách đột phá nhằm bắt kịp xu thế phát triển của đất nước...
Hôm nay (3/3), các bộ, ngành sau sáp nhập, hợp nhất, cơ cấu lại tổ chức, bắt đầu tuần làm việc đầu tiên. 'Cuộc cách mạng hệ thống chính trị theo hướng tinh - gọn - mạnh đã đạt kết quả bước đầu, cần phải 'thần tốc, thần tốc hơn nữa' để đi đến thắng lợi cuối cùng', PGS-TS. Đinh Xuân Thảo, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương chia sẻ.
Khuyến khích doanh nghiệp tham gia và tận dụng thêm các nguồn lực quốc tế; thêm thông tin về thị trường lao động để doanh nghiệp và người lao động 'tìm thấy nhau'… là những ý kiến trao đổi tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Việc làm luôn được xác định là vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế. Luật Việc làm được ban hành năm 2013 và tiếp tục được sửa đổi sau hơn mười năm thực hiện nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động trong bối cảnh cơ cấu lại, chuyển đổi xanh, chuyển đối số hiện nay.
Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội vừa tổ chức buổi tọa đàm 'Phát huy vai trò đối ngoại nhân dân Thủ đô trong đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số'.
Trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển khoa học công nghệ đang trở thành xu thế toàn cầu, Hà Nội khẳng định vai trò quan trọng của đối ngoại Nhân dân trong việc thu hút nhân tài, công nghệ và kinh nghiệm quốc tế.
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng, trọng tâm là việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy theo Nghị quyết 18 của Trung ương.
Dự kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng sẽ họp vào ngày 23-24/1 về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 18 về tinh gọn tổ chức bộ máy - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vừa cho biết.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến thông tin, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao phương án đề xuất sắp xếp tổ chức bộ máy, trình Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương vào ngày 23 và 24/1.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến thông tin, Bộ Chính trị sẽ trình Ban Chấp hành Trung ương về phương án sắp xếp các ban Đảng.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao các phương án tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao về phương án tinh gọn bộ máy để trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng, dự kiến sẽ họp vào ngày 23 và 24-1 tới.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao trình Ban Chấp hành Trung ương về tinh gọn tổ chức bộ máy. Dự kiến Ban Chấp hành Trung ương sẽ họp vào ngày 23 và 24/1.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao các phương án tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng dự kiến họp vào ngày 23 và 24/1 tới đây.
Nhân dịp năm mới 2025 và chuẩn bị đón Tết nguyên đán Ất Tỵ, chiều 14/1, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội 35 Ngô Quyền, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tới thăm, chúc Tết Truyền hình Quốc hội Việt Nam, Báo Đại biểu Nhân dân và Viện Nghiên cứu lập pháp.
Chiều 07/01, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Lễ công bố 02 Nghị quyết của UBTVQH về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội Việt Nam kể từ ngày 15/1/2025 để chuyển chức năng, nhiệm vụ từ Truyền hình Quốc hội Việt Nam về Đài Truyền hình Việt Nam.
Ngày 7/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan của Quốc hội; Nghị quyết kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ về Đài Truyền hình Việt Nam.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1350/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác quản lý và bảo đảm chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam sau khi kết thúc hoạt động.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Chiều 7/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố 2 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì Lễ công bố.
Ngày 7-1, Tổng thư ký Quốc hội công bố 2 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam sẽ kết thúc hoạt động từ ngày 15-1 tới đây.
Chiều 7/1, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì Lễ công bố 2 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Chiều tối 7-1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức lễ công bố 2 nghị quyết của UBTVQH về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì lễ công bố.
Chiều 7/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố hai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp và Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì Lễ công bố.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội Việt Nam từ ngày 15/1/2025 để chuyển chức năng, nhiệm vụ từ Truyền hình Quốc hội Việt Nam về Đài Truyền hình Việt Nam.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành 2 Nghị quyết: Nghị quyết số 63/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội; Nghị quyết số 64/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội Việt Nam để chuyển chức năng, nhiệm vụ từ Truyền hình Quốc hội Việt Nam về Đài Truyền hình Việt Nam. Hai Nghị quyết được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 7.1.2025 tại phiên họp thứ 41.