Trước khi đạt được thỏa thuận tạm hoãn áp thuế 90 ngày, cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã bước vào giai đoạn căng thẳng cao độ. Tuy nhiên, không giống như các nền kinh tế khác chọn thương lượng để tránh đòn thuế, Trung Quốc liên tục đáp trả động thái từ Washington. Đâu là ưu thế giúp Trung Quốc có thể cứng rắn với Mỹ trong thương chiến?
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng không giống như bất kỳ cuộc khủng hoảng nào khác kể từ khi mở cửa với thế giới - theo nhận định của tờ báo New York Times...
Nỗ lực phi USD hóa của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã không thể diễn ra theo kế hoạch. Hàng tỷ USD lợi nhuận từ việc bán dầu của Nga đang bị mắc kẹt trong các ngân hàng Ấn Độ - nỗ lực của Moscow nhằm ngừng sử dụng đồng USD trong thương mại quốc tế 'trúng đòn độc' của phương Tây.
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Nga đang tìm cách sử dụng hàng tỷ rupee vẫn mắc kẹt tại các ngân hàng Ấn Độ. Nguyên nhân là những ràng buộc về tiền tệ và tình trạng mất cân đối thương mại sau chiến sự ở Ukraine.
Sáng 17/4, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường phối hợp với Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học kinh tế Quốc dân tổ chức Chương trình thực tế cho 24/26 sinh viên khóa đầu tiên lớp Quản lý thị trường Chương trình POHE, Khóa 63.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đang khiến tương lai của châu Âu đầy bất định khi tốn phí hàng trăm tỷ USD để lấp đầy kho khí đốt dự trữ, trong khi giá gas ngày càng tăng cao.
Sau hơn 2 năm 'thai nghén', khóa đầu tiên đào tạo chính quy lực lượng quản lý thị trường đã chính thức được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thông báo tuyển sinh.
Trường Đại học kinh tế Quốc dân vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Pohe với chuyên sâu Quản lý thị trường thuộc ngành Kinh doanh thương mại.
Trong khi toàn thế giới đang nỗ lực ứng phó với đại dịch Covid-19 thì một thách thức không kém phần lo ngại khác lại nổi lên, đó là tình trạng giá lương thực, thực phẩm toàn cầu tăng ở mức cao kỷ lục. Thực tế này đã, đang và sẽ tác động không nhỏ đến các nền kinh tế vốn rất dễ bị tổn thương.
Khu vực châu Á-Thái Bình Dương được xác định có tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ nên ít khả năng Mỹ thay đổi chính sách đối với vấn đề Biển Đông.
Chuyên gia Nga cho biết cách tiếp cận của Việt Nam đối với các vấn đề ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Biển Đông dựa trên các nguyên tắc duy trì hòa bình và láng giềng thân thiện.
Bất chấp quan hệ Trung Quốc-Iran nồng ấm, Bắc Kinh sẽ không vì vậy mà 'hy sinh' tiến trình đàm phán thương mại đã đạt được với Washington gần đây.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tiến gần đến một thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, giúp rút lại các đòn thuế nhằm vào mỗi bên nhưng có thể không tạo ra nhiều thay đổi căn bản đối với cấu trúc nền kinh tế Trung Quốc như Mỹ mong muốn từ ban đầu.